K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B. ĐỀ BÀI ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 90 phút)      PHẦN I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người...
Đọc tiếp

B. ĐỀ BÀI

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1

Môn: Ngữ văn 8

(Thời gian làm bài: 90 phút)

     PHẦN I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:

- Con thấy chuyến đi thế nào?

- Rất tuyệt bố ạ!

Người bố hỏi:

- Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?

- Vâng, con thấy rồi ạ!

- Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?

Cậu bé trả lời:

- Chúng ta có một con chó, họ có bốn. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có ti vi, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.

Cậu bé nói thêm:

- Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!

Người bố vô cùng ngạc nhiên, ông nhìn cậu con trai, mỉm cười đáp:

- Chúng ta không giàu có chỉ vì có nhiều tiền. Tình yêu, lòng trắc ẩn, gia đình, tình bạn, những giá trị đích thực mới khiến chúng ta thực sự giàu có con ạ!

(“Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào?”, dẫn theo http://quantrimang.com/cau-chuyen-y-nghia-ve-cuoc-song, 2018)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

A. Biểu cảm                                                     B. Miêu tả

C. Tự sự                                                        

D. Thuyết minh

Câu 2. Xác định ngôi kể của truyện:

A.Ngôi thứ nhất                                           

B. Ngôi thứ ba

C. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba      

D. Ngôi thứ hai

Câu 3. Theo văn bản, người bố muốn cho con trai của mình thấy điều gì khi dẫn con thăm thú một ngôi làng?

A. một người nghèo có thể nghèo đến mức nào.

B. một ngôi làng đẹp đến mức nào.

C. một người có thể giàu có đến mức nào.

D. để thấy mình giàu có đến mức nào.

Câu 4: Trong văn bản, các nhân vật chủ yếu được khắc họa ở phương diện nào?

A. Hành động

B. Trang phục

C. Suy nghĩ

D. Lời nói

Câu 5: Tại sao người con lại thấy chuyến đi thăm ngôi làng “rất tuyệt”?

A. Vì cậu bé nhận ra những người dân trong làng nghèo như thế nào.

B. Vì cậu nhận ra gia đình của cậu giàu có.

C. Vì cậu thích được vui chơi cùng lúc với nhiều động vật.

D. Vì cậu bé đã biết người nghèo sống như thế nào.

Câu 6: Lí do nào khiến nhân vật người bố “vô cùng ngạc nhiên” về con sau chuyến đi?

A. Vì con được thăm thú, thưởng thức món ăn ở làng quê.

B. Vì con thấy được sự cách biệt giữa giàu nghèo.

C. Vì con thấy cuộc sống của hai bố con giàu có ra sao.

D. Vì con đã nhìn thấy sự khác biệt trong cuộc sống của hai cha con và những người ở ngôi làng mà họ đến thăm, nhận thấy mình nghèo đến mức nào.

Câu 7: Tác dụng của trợ từ trong câu: - Vâng, con thấy rồi ạ!” là:

A. Tạo tình cảm thân mật, yêu mến của con dành cho bố.

B. Tạo sắc thái lễ phép, kính trọng của người con với bố.

C. Nhấn mạnh vào cái con đã thấy.

D. Dùng để hỏi.

 Câu 8: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong đoạn văn: “Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có ti vi, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng”.

Câu 9: Em có đồng tình với quan điểm của người bố “Tình yêu, lòng trắc ẩn, gia đình, tình bạn, những giá trị đích thực mới khiến chúng ta thực sự giàu có” trong văn bản không? Vì sao?

Câu 10: Qua câu chuyện, em rút ra được những bài học gì cho bản thân?

PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

         Viết một bài văn kể lại một chuyến đi để lại cho em ấn tượng sâu sắc.

 

2
1 tháng 3 2024

giúp mk với mk đang cần gấp

 

2 tháng 3 2024

hello

 

1 tháng 3 2024

D

a. 2.Sinh hoạt

b. 4. Thế sự

c. 4. hiện thực

d. 2. Gia đình

1 tháng 3 2024

Cố gắng học thật giỏi và nghe lời bố mẹ 

29 tháng 2 2024

con cặc

 

Câu 1: Câu văn sử dụng biện pháp so sánh và điệp ngữ là "Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh". 

29 tháng 2 2024
Câu chuyện trên thuộc thể loại truyện nào? ⇒ Truyện cổ tích Căn cứ nào mà em xác định như vậy? Vì truyện có : + Truyện có sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo + thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp 
29 tháng 2 2024

Trong câu "từ tay trong câu bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về," cụm từ "từ tay" có thể được hiểu theo cả hai nghĩa "từ tay" và "từ tay." Đây là một ví dụ về hiện tượng ngôn ngữ gọi là đồng âm và đa nghĩa.

  1. Đồng âm: Trong trường hợp này, "từ tay" có thể được hiểu là "bằng cách sử dụng đôi bàn tay." Cụm từ này nhấn mạnh đến hành động sử dụng tay của mẹ để quạt và đưa gió về.

  2. Đa nghĩa: "Từ tay" cũng có thể được hiểu như "từ đôi bàn tay" hoặc "từ người mẹ." Cụm từ này có thể chỉ đến việc mẹ sử dụng đôi bàn tay của mình để quạt và đưa gió về.

Trong trường hợp này, sự mơ hồ và nghệ thuật của ngôn ngữ cho phép người đọc hoặc người nghe tưởng tượng và hiểu được cả hai nghĩa, tạo ra sự giàu có trong diễn đạt.