tìm nghiệm nguyên của phương trình \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=2019\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




D = x - x2 + 3
D = - x2 + x + 3
D = - ( x2 - x - 3 )
D = - [ x2 - 2 . x . 1 / 2 + ( 1 / 2 )2 - ( 1 / 2 )2 - 3 ]
D = - [ ( x - 1 / 2 )2 - 13 / 4 ]
D = - ( x - 1 / 2 )2 + 13 / 4 \(\le\)13 / 4
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)x - 1 / 2 = 0
\(\Rightarrow\)x = 1 / 2
Max D = 13 / 4 \(\Leftrightarrow\)x = 1 / 2
D=x-x^2+3
D= -[x^2 -x +1/4 ] + 13/4
D=-(x-1/2)^2 +13/4
Vì -(x-1/2)^2<=0 => D<=13/4
Dấu = xảy ra <=> x-1/2=0 <=> x=1/2

Đáp án:362
Giải thích các bước giải:số cộng thêm cứ nhân dần với 3
2+9=11
lấy tiếp 9x2=18
9x3=27 27+11=38
27x3=81 38+81=119
81x3=243 243+119=362


\(x^3-2x^2+x-xy^2\)
\(=x\left(x^2-2x+1-y^2\right)\)
\(=x\left[\left(x-1\right)^2-y^2\right]\)
\(=x\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)
\(ĐK:x,y\ge0\)
\(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{2019}\Leftrightarrow\sqrt{y}=\sqrt{2019}-\sqrt{x}\)
Bình phương hai vế ta được \(y=2019+x-2\sqrt{2019x}\Rightarrow\sqrt{2019x}\inℕ\)
Vì 2019 = 3.673 và (3;673) = 1 nên \(x=3.673.n^2=2019n^2\left(n\inℕ\right)\)
Tương tự \(y=3.673.m^2=2019m^2\left(m\inℕ\right)\)
Thay vào ta được m + n = 1\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(1;0\right)\right\}\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;2019\right);\left(2019;0\right)\right\}\)
Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm (x;y) thỏa mãn là \(\left\{\left(0;2019\right);\left(2019;0\right)\right\}\)