Cho tam giác ABC có AB = AC ( góc A < 90o). Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB ( E thuộc AB). Chứng minh rằng BD = CE
AI VẼ HÌNH MÌNH TICK CHO NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần có \(x^4+4\)là số nguyên tố nên ta đặt \(x^4+4=p\)với p là số nguyên tố roi giải PT nghiệm nguyên cho x theo p.
Có \(x^4+4=\left(x^2+2\right)^2-4x^2=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)=p\)
Khi đó \(\left(x^2-2x+2\right),\left(x^2+2x+2\right)\inƯ\left(p\right)=\left\{1;p\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x+2=1\\x^2+2x+2=p\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\p=5\end{cases}}}\)
A B C x y z O
Ta có ^yBC = 180 -^B và ^zCB = 180-^C
Xét tam giác BOC có
^OBC = ^yBC/2 = (180-^B)/2
^OCB = ^zCB/2 = (180-^C)/2
^BOC = 180-(^OBC + ^OCB)=180-(180-^B)/2 - (180-^C)/2 = (^B + ^C)/2 (1)
Xét tg ABC có
^xAC = ^B+^C ( góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
=> (^B+^C)/2 = ^xAC/2 (2)
Từ (1) và (2) => ^BOC = ^xAC/2 mà ^xAC là góc ngoài ở đỉnh A (dpcm)
Giả sử rằng \(a+b+c+d\) là hợp số
Ta dễ có được: \(a^n+b^n+c^n+d^n-\left(a+b+c+d\right)⋮2\)
Mà \(a^n+b^n+c^n+d^n>2\rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n\) là hợp số
Xét trường hợp \(a+b+c+d\) là số nguyên tố
Đặt \(a+b+c+d=p\Rightarrow a=p-b-c-d\Rightarrow ab=pb-b^2-bc-db\)
\(\Leftrightarrow cd=pb-b^2-bc-db\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(b+d\right)=pb\)
Do p là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}b+c⋮p\\b+d⋮p\end{cases}}\Rightarrow b+c>a+b+c+d\left(v\right)b+d>a+b+c+d\) * vô lý *
Vậy ta có đpcm
Một bài tập ứng dụng của bài toán trên ( được coi là bổ đề )
Tìm các số nguyên dương a;b thỏa mãn \(a^3+3\) là số chính phương và \(a^2+2\left(a+b\right)\) là số nguyên tố
^_^
Ta có : \(\left|x-1\right|\ge0\forall x\Rightarrow A=\left|x-1\right|+\frac{3}{5}\ge\frac{3}{5}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> x - 1 = 0
=> x = 1
Vậy Min A = 3/5 <=> x = 1
\(A=\left|x-1\right|+\frac{3}{5}\)
Vì \(\left|x-1\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\frac{3}{5}\ge\frac{3}{5}\forall x\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(minA=\frac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow x=1\)
O A B C D E
a) Ta có : \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^o\)( kề bù )
\(135^o+\widehat{COB}=180^o\)
\(\widehat{COB}=180^o-135^o\)
\(\widehat{COB}=45^o\)
Ta có : \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD}\)
\(45^o+\widehat{COD}=135^o\)
\(\widehat{COD}=135^o-45^o\)
\(\widehat{COD}=90^o\)
Ta có : \(\widehat{DOC}+\widehat{COE}=180^o\)( kề bù )
\(90^o+\widehat{COE}=180^o\)
\(\widehat{COE}=90^o\)
\(\Rightarrow OC\perp OE\)
b) Ta có : \(\widehat{COB}+\widehat{BOE}=\widehat{COE}\)
\(45^o+\widehat{BOE}=90^o\)
\(\widehat{BOE}=90^o-45^o\)
\(\widehat{BOE}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{COB}=\frac{\widehat{COE}}{2}\)
Vậy OB là tia phân giác của \(\widehat{COE}\)
Bài giải
A O B C D E
Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\left(=135^o\right)\)
\(\widehat{DOC}\) chung và OC và OD cùng nằm trên cùng một nửa mặt phẳng nên \(\widehat{DOA}=\widehat{COB}\)
Mà \(\widehat{DOA}=\widehat{EOB}\) ( hai góc đối đỉnh ) nên \(\widehat{BOC}=\widehat{BOE}\)
\(\Rightarrow\text{ }OB\text{ là tia phân giác }\widehat{COE}\)
Ta có : \(\widehat{BOE}\) và \(\widehat{BOD}\) kề bù nên \(\widehat{BOE}+\widehat{BOD}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{BOE}+135^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{BOE}=45^o\)
Ta lại có : \(\widehat{COD}+\widehat{COE}=180^o\)
\(\widehat{COD}+90^o=180^o\)
\(\widehat{COD}=90^o\)
\(\text{ }\Rightarrow\text{ }OC\perp OE\)
Bài 1 : Bài giải
A B C D O
Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=100^o\)\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}+50^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=130^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=130^o\)
Bài 2 : Bài giải
N P Q M O
Ta có:
\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\) ( hai góc đối đỉnh )
\(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\)( hai góc đối đỉnh )
Ta lại có : \(\widehat{MOP}\text{ và }\widehat{NOP}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{MOP}+\widehat{NOP}=180^o\)
Mà \(\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\widehat{MOP}\) nên \(\widehat{MOP}+\frac{2}{3}\widehat{MOP}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{3}\widehat{MOP}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=108^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\cdot108^o=72^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=108^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}=72^o\)
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\frac{ab+a}{b^2+1}\)
\(\frac{a+1}{b+1}=\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\frac{ab+b}{b^2+1}\)
Vì \(a< b\)
nên \(\frac{ab+a}{b^2+1}< \frac{ab+b}{b^2+1}\)
Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\frac{ab+a}{b\left(b+1\right)}\)
\(\frac{a+1}{b+1}=\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\frac{ab+b}{b\left(b+1\right)}\)
Vì a < b => ab + a < ab + b
\(\Rightarrow\frac{ab+a}{b\left(b+1\right)}< \frac{ab+b}{b\left(b+1\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\left(đpcm\right)\)
Vậy...
Linz
nếu n < 2 thì 2n + n bình > 2n bình
n>2 thì 2n +n bình < 2n bình
n= 2 thì bằng nhau
A B E D C
Tam giác ABC cân tại A => AB=AC
=> góc ABC=ACB
Xét tam giác ECB và tam giác DBC có:
BC chung
góc BEC=CDB = 90 độ
góc EBC=DCB
=> tam giác ECB = tam giác DBC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)