Cho x2=y3;y4=z7�2=�3;�4=�7 và 2x – y + z = 50. Tìm x, y, z.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}+\dfrac{9}{17}-\dfrac{9}{11}+9}\\ =\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{9+\dfrac{9}{17}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}}\\ =\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{3\left(3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}\right)}\\ =\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}\\ =\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{2\left(50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\)
Bài 8
a; \(\dfrac{12}{13}\) x \(\dfrac{4}{111}\)
= \(\dfrac{3\times4}{13}\) x \(\dfrac{4}{3\times37}\)
= \(\dfrac{16}{481}\)
b; \(\dfrac{1}{100}\) x \(\dfrac{2}{30}\)
= \(\dfrac{1}{100}\) x \(\dfrac{2}{2\times15}\)
= \(\dfrac{1}{1500}\)
c; \(\dfrac{56}{65}\) x \(\dfrac{45}{54}\)
= \(\dfrac{56}{65}\) x \(\dfrac{5}{6}\)
= \(\dfrac{28}{39}\)
Bài 5: Tổng của 2 số là 4989 không chia hết cho 2
nên trong 2 số đó, sẽ có 1 số lẻ, 1 số chẵn
Khoảng cách giữa chúng là 2x200+1=401
Số thứ nhất là \(\dfrac{4989+401}{2}=2695\)
Số thứ hai là 2695-401=2294
Bài 1: Hai số chẵn mà giữa chúng có 501 số chẵn
=>Khoảng cách giữa chúng là 501x2+2=1004
Số thứ nhất là \(\dfrac{3000+1004}{2}=\dfrac{4004}{2}=2002\)
Số thứ hai là 3000-2002=998
Bài 2:
2 số lẻ mà giữa chúng có 12 số chẵn nên khoảng cách giữa chúng là:
2x12=24
Số thứ nhất là (282+24):2=306:2=153
Số thứ hai là 153-24=129
\(A=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{10}{22}}{\dfrac{-3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{2\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}\\ =x-\dfrac{2}{3}\)
Thay x = -1/3 vào A ta có:
A = `-1/3-2/3=-3/3=-1`
a: Gọi N là trung điểm của CD
Xét hình thang ACDB có
O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD
=>ON là đường trung bình của hình thang ACDB
=>ON//AC//BD
=>ON\(\perp\)AB
Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
Do đó: OC là phân giác của góc AOM
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: OD là phân giác của góc BOM
Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=90^0\)
Xét ΔCOD vuông tại O có N là trung điểm của CD
nên N là tâm đường tròn đường kính CD
Xét (N) có
NO là bán kính
AB\(\perp\)NO tại O
Do đó: AB là tiếp tuyến của (N)
=>AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD
B=1/3 + 3/7 + 4(1/7.8 + 5/8.13 + 3/13.16 + 5/16.21)
= 1/3 + 3/7 + 4(1/7-1/8+1/8-1/13+1/13-1/16+1/16-1/21)\
= 1/3 + 3/7 + 4(1/7-1/21)
= 1/3 + 3/7 + 4(3/21 - 1/21)
= 1/3 + 3/7 + 4 . 2/21
= 1/3 + 3/7 + 8/21
= 7/21 + 9/21 + 8/21
= 24/21= 8/7
Thể tích nước cần đổ vào là:
1,8 x 0,6 x 0,6 = 0,648 `(m^3)`
Đổi: `0,648m^3=648dm^3=648l`
ĐS: ...
Gọi số nhỏ nhất là `x`
Vì ba số tự nhiên liên tiếp nên ta có ba số lần lượt là: `x; x+1;x+2`
Mà tổng của chúng bằng `2 490` nên:
`x+x+1+x+2=2 490`
`=>3x=2487`
`=>x=829`
Vậy số nhỏ nhất cần tìm là `829`.
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chính bằng 3 lần tổng số thứ 2 trong 3 số liên tiếp
Số thứ 2 trong đó là:
`2490 : 3 = 830 `
Số thứ nhất là:
`830 - 1 = 829 `
Số thứ ba là:
`830 + 1 = 831`
Đáp số: ....
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=>\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}\\ =>\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{2x-y+z}{2\cdot8-12+21}=\dfrac{50}{25}=2\\ =>\dfrac{x}{8}=2=>x=2\cdot8=16\\ =>\dfrac{z}{12}=2=>z=2\cdot12=24\\ =>\dfrac{z}{21}=2=>z=2\cdot21=42\)
tôi thấy nó raats jnjdnjnnv