K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Áp dụng AM - GM:

\(2x^2+\frac{1}{2}z^2\ge2\sqrt{2x^2.\frac{1}{2}z^2}=2xz\)

\(2y^2+\frac{1}{2}z^2\ge2\sqrt{2y^2.\frac{1}{2}z^2}=2yz\)(x,y,z dương)

\(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2xy\)

Cộng từng vế của các BĐT trên:

\(T\ge2\left(xy+yz+xz\right)=10\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=1;y=1;z=2\))

15 tháng 12 2019

Có \(3z^2\)ko ạ ?

15 tháng 12 2019

hình bạn vẽ nha mik giải đã chờ nha

15 tháng 12 2019

a) xét tam giác ABM VÀ tam giác ADM có

AM chung 

AB=AD(gt)

MB=MD(gt)

=) tam giác ABM = tam giác ADM (c-c-c)

b)ta có AB=AD(gt)

=)tam giác ABC cân tại A

Lại có AM là trung tuyến

=) AM là đường cao

=) AM vuông góc BD

c) Ta có tam giác ABM = tam giác ADM (cmt)

=) góc A1 =góc A2 (2 góc tương ứng)

xét tam giác ABK và tam giác ADK có 

góc A1= GÓC A2 (CMT)

AK chung

AB=AD(cmt)

=) tam giác ABK=tam giác ADK(c-g-c)

d) ta có góc A1= góc A4 (đối đỉnh )

ta có A2+A3+A4=180 ĐỘ ( BKC LÀ góc bẹt )

MÀ A1 =A4 (cmt)

=)A1+A2+A3=180 ĐỘ

=) FKD là góc bẹt

=)F K D thẳng hàng

15 tháng 12 2019

Bạn ơi bạn có thik xem hentai ko , nếu có thì kb vs mik nha

15 tháng 12 2019

x : 0,25 + x . 11 = 24

x . 4 + x . 11 = 24

x (4 + 11) = 24

x . 15 = 24

x = 24 : 15

x = 1,6

Vậy x = 1,6

=))

15 tháng 12 2019

Bạn ơi bạn có thik xem hentai ko , nếu có thì kb nha

15 tháng 12 2019

Người ta lấy đi số tấn gạo là :

          160,8:3x1=53,6(tấn)

Trong kho còn số tấn gạo là :

          160,8-53,6=107,2(tấn)

                            Đáp số : 107,2 tấn gạo.

15 tháng 12 2019

mấy bạn trả lời cho mình nhé , mình đang gấp, mong các bạn trả lời nhanh cho mình!

15 tháng 12 2019

\(A=\frac{2x-\sqrt{x}+8}{2\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)+8}{2\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)

Áp dụng BĐT Cô Si cho 2 số dương \(\sqrt{x}\)và \(\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)ta có :

\(\sqrt{x}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{8}{2\sqrt{x}-1}}\)

\(\Rightarrow A_{min}\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{8}{2\sqrt{x}-1}}\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(A=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)( tự tính nha ) 

15 tháng 12 2019

Phạm Thị Thùy Linh đây nhé 

\(A=\frac{2x-\sqrt{x}+8}{2\sqrt{x}-1}=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{x}-1+\frac{16}{2\sqrt{x}-1}\right)+\frac{1}{2}\ge\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{25}{4}\)

15 tháng 12 2019

trả lời giúp mình nha !

\(=[1+\left(-2\right)]+\left[3+\left(-4\right)\right]+...+\left[997+\left(-998\right)\right]+\left[999+\left(-1000\right)\right]\)

\(=1+1+...+1+1\)

Học sinh tự làm :))) lười viết

Ta có: A= 2 + 2+ 2+ … + 260= (2 +22) + (23+ 24) + … + (259 + 260).

= 2 x (2 + 1) + 2x (2 + 1) + … + 259 x (2 + 1).

= 2 x 3 + 23 x 3 + … + 259 x 3.

= 3 x ( 2 + 23 + … + 259).

Vì A = 3 x ( 2 + 23 + … + 259)  nên A chia hết cho 3.

15 tháng 12 2019

Ta có : A=2+22+23+...+260

             =(2+22)+(23+24)+...+(259+260)

            =2(1+2)+23(1+2)+...+259(1+2)

            =2.3+23.3+...+259.3 chia hết cho 3

hay A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3.

a/ Gọi điểm cố định đó là N(x0;y0)N(x0;y0) .

Vì (d) đi qua N nên : (m−2)x0+(m−1)y0−1=0⇔m(x0+y0)−(2x0+y0+1)=0(m−2)x0+(m−1)y0−1=0⇔m(x0+y0)−(2x0+y0+1)=0

Để (d) luôn đi qua N với mọi m thì {x0+y0=02x0+y0+1=0{x0+y0=02x0+y0+1=0

⇔{x0=−1y0=1⇔{x0=−1y0=1 . Vậy điểm cố định đó là N(-1;1)