K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

A B C D M N I H

Gọi khoảng cách từ A đến BM,DN lần lượt là h và k. Kẻ MH vuông góc AB.

Ta có \(S_{AMB}=\frac{MH.AB}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}\). Tương tự \(S_{AND}=\frac{S_{ABCD}}{2}\)

Do đó \(2S_{AMB}=2S_{AND}\) hay \(h.BM=k.DN\). Mà BM = DN nên \(h=k\)

Suy ra khoảng cách từ A đến 2 đường thẳng BM,DN là bằng nhau; BM cắt DN tại I

Vậy thì A nằm trên phân giác của ^DIB hay IA là phân giác góc DIB (đpcm).

16 tháng 7 2019

ghiwyh

16 tháng 7 2019

a) (x+y)^2: (x+y)=x+y

16 tháng 7 2019

Câu hỏi của Trần Thùy Dung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Vào tham khảo nha !

Không hiển thị màu xanh thì bạn nhấn vào câu hỏi tương tự ý !

16 tháng 7 2019

Lick :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/54197989738.html

Cố mà đánh nha !

16 tháng 7 2019

A= x^8+4x^6+6x^4+4x^2+1+9x^6+27x^4+27x^2+9+21x^4+42x^2+21-x^2-41

=x^8+13x^6+54x^4+72x^2-10

mọi mũ đều là chẵn

đfcm :))

Đề sai nhé bạn nếu x =0 thì giá trị này nhận kq -10 đấy 

Bài làm: 

Giả sử \(b>c\)

Với mọi \(x\)ta có \(\left(x+a\right)\left(x-4\right)-7=\left(x+b\right)\left(x+c\right)\left(1\right)\)

Với \(x=4\)ta được \(\left(x+b\right)\left(x+c\right)=\left(4+a\right)\cdot0-7=-7\)

Vì \(b,c\in Z\)và \(b>c\)và chúng đề có vai trò như nhau nên ta có hai trường hợp sau:

Trường hợp 1:  \(\hept{\begin{cases}b+4=1\\c+4=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-3\\c=-11\end{cases}}}\). Thay vào \(\left(1\right)\)ta được

\(\left(x+a\right)\left(x-4\right)-7=\left(x-3\right)\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(a-4\right)\cdot x-\left(4a+7\right)=x^2-14x+33\)

\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\cdot x-\left(4a+7\right)=-14x+33\).

\(\Leftrightarrow a-4=-14\)và \(4a+7=-33\Leftrightarrow a=-10\)

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}b+4=7\\c+4=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=3\\c=-5\end{cases}}}\).Giải tương tự như trên ta được \(a=2\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-10;b=-3;c=-11\\a=-10;b=-11;c=3\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}a=2;b=3;c=-5\\a=2;b=-5;c=3\end{cases}}\)

Bạn nhé khi mk giải thì mk chỉ có 2 trường hợp và ra kết quả a,b,c chỉ có hai nhưng khi mình kết luận mình đã kl đến 4 đáp số bởi vì như bạn đã đọc mk đã giả sử b>c nên cả trong hai trường hợp mk chỉ xét b>c thôi vd: ở trường hợp 1 mk chỉ xét b+4=1; c+4=-7 thì suy ra b=-3;c=-11 chứ mình không có xét th b+4=-7;c+4=1 nhé !

                                                                     ~~~~~~~~ GOOD LUCK ~~~~~~~~~~~~~~`

12 tháng 3 2023

Ta coˊ :xy+x+1x+yz+y+1y+xz+z+1z

=���+�+1+�����+��+�+����2��+���+��=xy+x+1x+xyz+xy+xxy+x2yz+xyz+xyxyz

=���+�+1+����+�+1+1��+�+1(Vıˋ ���=1)=xy+x+1x+xy+x+1xy+xy+x+11(Vıˋ xyz=1)

=�+��+1��+�+1=xy+x+1x+xy+1

=1=1

trả lời 

(1265) Phương pháp hệ số bất định - Toán lớp 8 - thầy Tạ Anh Sơn - HOCMAI - YouTube

ví dụ ở đó luôn 

vào thống kê hỏi đáp 

hc tốt 

Phương pháp đồng nhất hệ số (phương pháp hệ số bất định) có cơ sở như sau:
Hai đa thức (dạng thu gọn ) là đồng nhất khi và chỉ khi mọi hệ số của các đơn thức đồng dạng trong hai đa thức phải bằng nhau

VD ax2+bx+c=2x2+5x+3 trong đó a,b,c là hằng số, x là ẩn

=> \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=5\\c=3\end{cases}}\)

Đa thức bậc 3,4 tương tự nhé

15 tháng 7 2019

Sai đề rồi bạn nhé

16 tháng 7 2019

Vậy đề đúng là gì bạn