Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n là một số có ba chữ số giống nhau. Số n là:......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5
Trường hợp 1: * là : 0
Ta được số: 540
Xét tổng các chữ số của số trên: 5 + 4 + 0 = 9 chia hết cho 9
Suy ra: 540 chia hết cho cả 2 và 9
Trường hợp 2: * là: 5
Ta được số: 545
Xét tổng: 5+4+5=14 không chia hết cho 9
Vậy * là 0 ta được số 540
1. in/the/People/water/swimming/pool./polo/play
People play water polo in the swimming pool
2. to/play/Many/when/people/young./learning/sports/they/begin/are
Many people begin learning to play sports when they are very young
3. many/park/played/the/game/We/yesterday./at
We played many games in the park yesterday
4. 3-2/last/united/PSG/Manchester/beat/Friday.
PSG beat manchester United 3-2 last Friday
5. In/great/scored/match,/a/goal./the/Pele/final
6. day/even./running/everyday/before/the/went/Jackson
Jackson went running everyday before the event
7. do/you/the/equipment/sports?/play/What/to/need
What equipment do you need to play the sports?
8. the/before/the/basketball/match./We/need/fix/court/to
We need to fix the basketball court before the match
9. exercise/day./to/Remember/do/every
Remember to do exercise every day
10. cousins./winter/with/went/skiing/I/Last/my
Last winter I went skiing with my cousins
a: Để A là số nguyên thì \(n-5⋮n+1\)
=>\(n+1-6⋮n+1\)
=>\(-6⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Khi n=0 thì \(A=\dfrac{0-5}{0+1}=-5< 0\)(nhận)
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{-2-5}{-2+1}=\dfrac{-7}{-1}=7>0\left(loại\right)\)
Khi n=1 thì \(A=\dfrac{1-5}{1+1}=\dfrac{-4}{2}=-2< 0\)(nhận)
Khi n=-3 thì \(A=\dfrac{-3-5}{-3+1}=\dfrac{-8}{-2}=4>0\)(loại)
Khi n=2 thì \(A=\dfrac{2-5}{2+1}=\dfrac{-3}{3}=-1< 0\)(nhận)
Khi n=-4 thì \(A=\dfrac{-4-5}{-4+1}=\dfrac{-9}{-3}=3>0\left(loại\right)\)
Khi n=5 thì \(A=\dfrac{5-5}{5+1}=0\left(loại\right)\)
Khi n=-7 thì \(A=\dfrac{-7-5}{-7+1}=\dfrac{-12}{-6}=2>0\left(loại\right)\)
b: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n+1-6}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất thì \(-\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>\(\dfrac{6}{n+1}\) lớn nhất
=>n+1=1
=>n=0
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>n+1=-1
=>n=-2
TK:
Đã năm mùa khai giảng trôi qua, hành trình chinh phục tri thức của em đã đến lúc phải bước sang trang mới. Ngôi trường Tiểu học Hùng Vương yêu dấu này vậy là sắp phải rời xa em rồi.
Trong suốt những năm qua, ngôi trường của em đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Sau lần tu sửa vào lúc học sinh học online, trường trở nên khang trang và sạch đẹp hơn. Hàng rào bao quanh trường có lớp vôi trắng xóa, nổi bật với các trụ chính sơn màu vàng tươi. Bên trong, trường chia thành hai khu vực. Một bên là ba dãy nhà cao tầng xếp thành hình chữ L, bao bọc lấy khoảng sân rộng ở giữa. Một bên là sân cỏ rộng lớn và khu nhà thi đấu thể thao - nơi diễn ra các sự kiện, hoạt động tập thể của ngôi trường. Ba dãy nhà hình chữ L đều chỉ cao ba tầng, nhưng mỗi tầng có đến sáu phòng học. Dãy nhà ở cạnh ngắn hơn là nơi sinh hoạt, họp hành và quản lý của các thầy cô, nhân viên nhà trường. Hai dãy còn lại nối liền với nhau, tạo thành cạnh dài của chữ L là nơi sinh hoạt của học sinh chúng em. Ngoài các phòng học ở tầng 2 và 3, thì ở tầng 1 lần lượt là thư viện, phòng tin học, phòng thực hành và căn-tin. Trường của em có các luống hoa mười giờ chạy dọc bao quanh chân các dãy nhà. Cùng với đó là các bồn rửa tay rải rác trên sân. Lúc nào sân trường và lớp học cũng sạch sẽ, ngăn nắp. Bởi nhờ có các cô lao công chăm chỉ dọn dẹp và ý thức giữ gìn vệ sinh chung của chúng em.
Em yêu trường Tiểu học của mình, không chỉ bởi trường đẹp và khang trang. Mà hơn hết, là bởi những kỉ niệm tuyệt vời em đã có tại đây, cùng với thầy cô và bè bạn.
Suốt những năm qua, tôi rất tự hào về việc được học tập, rèn luyện, sinh hoạt và vui chơi tại trường Tiểu học Yên Hòa. Ngôi trường này đã truyền đạt cho tôi nhiều bài học thú vị và ghi lại vô số kỷ niệm vui buồn. Hôm nay, tôi đã đến trường sớm. Ngôi trường quen thuộc trở nên đặc biệt và tôi mới để ý đến điều này.
Cánh cổng của trường thật to lớn! Màu đỏ sáng rực, cánh cổng mở ra mỗi sáng, chào đón chúng tôi, và buổi chiều, nó nói lời tạm biệt. Bước qua cánh cổng đó, tôi gặp hai bác tùng già. Ngày nào, hai bác đều đứng ở cổng, trông rất nghiêm túc như những người lính bảo vệ trường học và học sinh. Sáng sớm, sân trường khá yên tĩnh. Mọi thứ vẫn còn mang trong mình hơi thở của giấc ngủ đêm qua. Chỉ có ánh mặt trời không lười biếng, nó bừng sáng sau đám mây trắng tinh. Ánh nắng mặt trời ấm áp chiếu rọi khắp sân trường. Khi đó, cả trường trở nên sống động. Có nhiều điều tuyệt vời nhưng tôi thích nhất là hai hàng cây. Cây bàng, cây bằng lăng, cây phượng... tạo nên bóng mát cho các bạn học trò đang háo hức đến lớp. Mấy tháng qua, không hiểu sao, cây bàng già trở nên uể oải, không muốn chia sẻ cùng ai. Có lẽ, lạnh của mùa đông khiến cây trở nên yếu đuối như vậy. Mỗi lần gió lạnh thổi qua, áo lông vũ của cây bàng cũng thấy tả tơi. Sáng nay, tôi mới nhận ra rằng cây bàng đã mặc chiếc áo choàng xanh non tươi tốt. Chắc chắn chúng tôi sẽ vui chơi thoải mái dưới bóng mát của chiếc áo đặc biệt này.
Mặt trời dần vươn lên cao. Ánh nắng vẫn cứ tiếp tục trò chơi khắp nơi. Ánh nắng chiếu sáng dãy nhà, tạo nên những bức tường màu vàng rực rỡ. Khung cửa sổ xanh sẫm cũng thay đổi màu sắc, kết hợp với những vệt phai trắng. Chúng được mở ra để đón ánh nắng và gió. Từ các khung cửa, tiếng giảng bài, tiếng đọc sách của thầy cô vang lên đều đặn. Dãy nhà Hiệu bộ có vẻ yên tĩnh, các thầy cô đã vào lớp. Dãy nhà B của các bạn lớp Một phát ra âm thanh vần chính xác. Một số học trò nghịch ngợm bị cô giáo trách phạt, đứng lúng túng ở cửa lớp. Một số cô bé tinh nghịch lỡ đưa đôi mắt trong veo theo chú chim non bay xuống sân trường. Khi tiếng trống vang lên, mọi thứ dường như tỉnh giấc. Các bạn học sinh chạy ra như ong vỡ tổ, khuôn mặt ai cũng hồn nhiên, vui mừng vì một ngày tuyệt vời tại trường.
Đây là năm học cuối cấp, chúng tôi sẽ phải xa trường, xa thầy cô, xa bạn bè và xa cả những niềm vui buồn khi học. Dù xa nơi này, trường sẽ luôn là gia đình thứ hai của tôi. Những cửa lớp, hàng cây và cánh cổng vững chắc sẽ mãi là những hình ảnh đẹp trong trái tim tôi.
136 nghìn đồng =100 000đ+30 000đ+6 000đ nên
số tiền 100 000đ cần trả là:100 000:100 000=1(tờ)
số tiền 10 000đ cần trả là:30 000:10 000=3(tờ)
số tiền 1 000đ cần trả là:6 000:1 000=6(tờ)
Vậy cần trả 1 tờ 100 000đ,3 tờ 10 000đ,6 tờ 1 000đ
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
TA CÓ:a:5 dư 3 suy ra:a+2 chia hết cho 5
suy ra a+17 chia hết cho 5 (1)
a:7 dư 4 suy ra a+3 chia hết cho 7
suy ra a+17 chia hết cho 7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a+17 thuộc BC của 7 và 5
mà a nhỏ nhất nên a+17 thuộc BCNN của 7 và 5=35
suy ra a=35-17=18
Vậy a=18
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
Đổi: 2 giờ 30 phút = 150 phút và 2 giờ 20 phút = 140 phút
Tỉ số thời gian máy bay thứ nhất so với máy bay thứ hai là: \(\dfrac{150}{140}=\dfrac{15}{14}\)
Cùng một quãng đường AB, thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Do đó nên tỉ số vận tốc máy bay thứ nhất so với máy bay thứ hai là: \(\dfrac{14}{15}\)
Coi vận tốc máy bay thứ nhất có giá trị 14 phần, vận tốc máy bay thứ hai có giá trị 15 phần
Hiệu số phần bằng nhau: 15-14=1 (phần)
Vận tốc máy bay thứ nhất: 1:1x14=14 (km/p) = 840 (km/giờ)
Vận tốc máy bay thứ hai: 14+1=15(km/p)=900(km/giờ)
Một phút máy bay thứ nhất bay chậm hơn máy bay thứ hai 1km tức một giờ máy bay thứ nhất chậm hơn máy bay thứ hai 60 km . Nói cách khác là vận tốc của hai máy bay có hiệu là 60km/h
Thời gian máy bay thứ nhất bay là : 2 giờ 30 phút = 5/2giờ
Thời gian máy bay thứ hai bay là : 2 giờ 20 phút = 7/3giờ
Do cùng quãng đường bay nên tỉ số vận tốc hai máy bay tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian .
Ta có tỉ lệ :
Vận tốc máy bay thứ nhất/Vận tốc máy bay thứ hai = Thời gian máy bay hai bay/thời gian máy bay nhất bay
= 7/3:5/2= 14/15
Vẽ sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 15 - 14 = 1 (phần)
Hiệu hai vận tốc là 60km/giờ.
Vậy máy bay thứ nhất bay :
60:1𝑥14=840( km/h )
Máy bay thứ hai bay là :
60:1𝑥15=900( km/h )
Tổng có giá trị là: \(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}\)
Các số có 3 chữ số giống nhau: 111; 222; 333; 444; 555; 666; 777; 888; 999
Giả sử tổng có giá trị 111
\(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}=111\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=222\)
Không có STN n thỏa mãn
Tương tự ... ta tìm được giá trị thỏa mãn là 666 với n=36
Vậy n = 36
Gọi số có 3 chữ số giống nhau là ¯¯¯¯¯¯aaaaaa¯
Ta có: 1+2+3+...+n=¯¯¯¯¯¯aaa1+2+3+...+𝑛=aaa¯
(n+1)n2=¯¯¯¯¯¯aaa⇔𝑛+1𝑛2=aaa¯
n(n + 1) = 2 . 111 . a
n(n + 1) = 222 . a
n(n + 1) = 6 . 37 . a
Vì 6 . 37 . a chia hết cho 37
Nên n(n + 1) cũng chia hết cho 37
Suy ra n hoặc (n + 1) phải chia hết cho 37
Mà 6 . a ≤ 6 . 9
Hay 6 . a ≤ 54
Ta có 36 . 37 hoặc 37 . 38
Vì 38 không chia hết cho 6 nên n = 36 và n + 1 = 37
Vậy n = 36.