Cho (0) đường kính AB .Dây CD vuông góc OA ở H(H thuộc Đoạn OA).GỌi A' là điểm đối xứng với A qua H.DA' cắt CB ở I chứng minh rằng a) DI vuông góc với CB
b)HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N=2^5+2^4-2^2-2
=2^4.(2+1)-(2^2+2)
=2^4.3-2.(2+1)
=2^4.3-2.3
=3.(2^4-2)
=3.(16-2)
=3.14
=3.7.2 chia het cho 7
Câu hỏi của Winx Bloom - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của Lê Thị Bích Thảo - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}\)
<=> \(\frac{a+b}{c}+1=\frac{b+c}{a}+1=\frac{a+c}{b}+1\)
<=> \(\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)
<=> a + b + c = 0 hoặc a = b = c.
Th1: a + b + c = 0
=> a + b = - c ; a + c = -b ; b + c = -a.
Thế vào P :
\(P=\left(1+\frac{a}{b}\right)\cdot\left(1+\frac{b}{c}\right)\cdot\left(1+\frac{c}{a}\right)\)
\(=\left(\frac{a+b}{b}\right)\cdot\left(\frac{b+c}{c}\right)\cdot\left(\frac{c+a}{a}\right)\)
\(=-\frac{c}{b}.\frac{\left(-a\right)}{c}.\frac{\left(-b\right)}{a}=-1\)
TH2: a = b = c. THế vào P
\(P=\left(1+1\right).\left(1+1\right).\left(1+1\right)=8\)
Vậy: P = -1 nếu a + b + c = 0
hoặc P = 8 nếu a = b = c.
\(P=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{c+a}{a}\)
Ta có: \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}\)\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}+1=\frac{b+c}{a}+1=\frac{a+c}{b}+1=\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)
TH1: Nếu \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow P=\frac{-c}{b}.\frac{-a}{c}.\frac{-b}{a}=\frac{\left(-a\right).\left(-b\right).\left(-c\right)}{abc}=-1\)
TH2: Nếu \(a+b+c\ne0\)\(\Rightarrow a=b=c\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2b\\b+c=2c\\c+a=2a\end{cases}}\)\(\Rightarrow P=\frac{2b}{b}.\frac{2c}{c}.\frac{2a}{a}=2.2.2=8\)
Vậy \(P=-1\)hoặc \(P=8\)
a) Gọi CTHH là \(Al^{|||}_x\left(NO_3\right)^|_y\)
Theo quy tắc hóa trị ta có: \(|||.x=|.y\)
Chuyển tỷ lệ \(\frac{x}{y}=\frac{|}{|||}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH là \(Al\left(NO_3\right)_3\)
Đặt: d: y = ( m+1 ) x + 3
+) TH1: m = -1
=> d: y = 3
=> Khoảng cách của gốc tọa độ tới d là: 3 (1)
+) Th2: m khác -1.
Giao điểm của d với Ox là : A ( \(-\frac{3}{m+1};0\))
=> \(OA=\left|\frac{3}{m+1}\right|\)
Giao điểm của d với Oy là: \(B\left(0;3\right)\)
=> OB = 3.
Kẻ OH vuông với d tại H => AH là khoảng cách từ O tới d
Xét tam giác OAB vuông tại O. Có OH là đường cao:
=> \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{\left(m+1\right)^2}{9}+\frac{1}{9}>\frac{1}{9}\)vì m khác 1 => \(\left(m+1\right)^2>0\)
=> \(OH< 3\)
=> Khoảng cách từ gốc tọa độ đến d nhỏ hơn 3 (2)
Từ (1); (2) Khoảng cách từ O đến d có giá trị lớn nhất là 3 đạt tại m = -1.
x - 5 = ( -11) + (-4)
x - 5 = (-15)
x = (-15) + 5
x = (-10)
lxl = 2
=> x = -2 ; x = 2
C A B D H I O A'
a) Ta có: OA vuông dây cung CD tại H => H là trung điểm CD => HD = HC
Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)A'HD có:
HC = HD;
HA = A'H
^AHC = ^A'HD ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)ACH = \(\Delta\)A'DH ( c.g.c)
=> ^ACH = A'DH => AC//DA' => AC //DI
mà ^ACB = 90\(^o\)( AB là đường kính; C thuộc đường tròn ) => AC vuông CB
=> DI vuông CB
b) Sai đề.