Cho mình đố: Mình có một cốc đường (\(C_{12}H_{22}O_{11}\)). Khi cho axit sulfuric vào cốc đường trên, ta thấy đường phân thành than và nước. Giải thích tại sao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơbản là 140 và số hạt mang - giainhanh.vn
click vào link để tham khảo lời giải
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong các thí nghiệm sau đây với 1 chất,thí nghiệm nào có sự biến đổi hóa học?
A.Hòa tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B.Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C.Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D.Nung bột màu trắng này, màu trắng không thay đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục vôi trong.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
0,3mol chứ nhỉ?
a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\left(2\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\left(3\right)\)
b. Theo phương trình \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\) và \(n_{HCl\left(1\right)}=0,6mol\)
\(\rightarrow m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=35,8-0,2.27=30,4g\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\\n_{Fe_2O_3}=y\end{cases}}\)
\(\rightarrow72x+160y=30,4\left(1\right)\)
Theo phương trình \(2x+6y=n_{HCl\left(2+3\right)}=1,6.1-0,6=1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,2 và y = 0,1
\(\rightarrow m_{FeO}=0,2.72=14,4g\) và \(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16g\)
\(\rightarrow\%m_{FeO}=\frac{14,4}{35,8}.100\%\approx40,22\%\)
\(\rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\frac{16}{35,8}.100\%\approx44,69\%\)
c. Theo phương trình \(n_{AlCl_3}=0,2mol\) và \(n_{FeCl_2}=0,2mol\) và \(n_{FeCl_3}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=0,2.133,5+0,2.127+0,2.162,5=84,6g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(Mg\left(OH\right)_2+...-->MgSO_4+...\)< đã sửa >
PƯHH : \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2O\)
PTHH : \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
b) \(K_2O+...-->KNO_3+H_2O\)
PƯHH : \(K_2O+HNO_3-->KNO_3+H_2O\)
PTHH : \(K_2O+2HNO_3\rightarrow2KNO_3+H_2O\)
c) \(FeS+...-->FeSO_4+H_2S\)
PƯHH : \(FeS+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2S\)
PTHH : \(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
d) \(Al+...-->AlCl_3+Cu\)
PƯHH : \(Al+CuCl_3-->AlCl_3+Cu\)
PTHH : \(2Al+3CuCl_3\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
\(2AL+3SO_4\rightarrow AL_2\left(SO_4\right)_3\)
Học tốt
vì sản phẩm có C và H2o