cho tam giác abc cân tại a, trên ab lấy điểm d, ac ấy điểm e ở vị trí như thế nào để bd=de=ec
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a và b là 2 số có tổng chia hết cho 10
Nên tổng các chữ số tận cùng của 2 số này chia hết cho 10
-) Nếu chữ số tận cùng của a và b bằng nhau
Thì chữ số tận cùng của a và b đều là 5 hoặc 0
Do đó a2 và b2 có cùng chữ số tận cùng
-) Nếu chữ số tận cùng của a lớn hơn b ( làm tương tự với c
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 6
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 4
Hai số này bình phương có cùng chữ số tận cùng là 6
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 7
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 3
Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 9
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 8
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 2
Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 4
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 9
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 1
Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 1
Vậy a2 và b2 có chữ số tận cùng giống nhau khi a và b có tổng chia hết cho 10
a) Để chứng minh AMC = BAC ta có:
Vì M là trung trực của AC (gt)
=>MA = MC
=>\(\Delta\) ABC Cân tại M
=>góc AMC = 180 độ - 2 lần góc nhỏ
=>góc BAC =180 độ =góc AMC ( = 180 độ - 2 lần góc C
Cách sao là chứng minh đó
Rút gọn thế này:Cho tam giác ABC cân tại A có BC>BM Đường trung trực của AC cắt tại đường thẳg BC Đường trung trực .........
b)
Ta có CM + CN = Góc MAC 180 độ ( góc kẻ bù)
=> mà góc ABC + MAN = 180 độ (đcmp_
góc ABC cân tại A =góc ABC
=> góc ABC = góc AMC (tam gi cân tjai A)
c)
Mình chịu
A NBC M
Study well :)
#)Giải :
Áp dụng BĐT Cauchy 2 số :
\(a^4+b^4+c^4+d^4\ge2a^2b^2+2c^2d^2\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+d^4\ge2\left(a^2b^2+c^2d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+d^4\ge4abcd\left(đpcm\right)\)
Với mọi a, b, c, d
ta có: \(0\le\left(a^2-b^2\right)^2=a^4-2a^2b^2+b^4\)
=> \(a^4+b^4\ge2a^2b^2\)
tương tự: \(c^4+d^4\ge2c^2d^2\)
\(a^2b^2+c^2d^2\ge2abcd\)
=> \(\left(a^4+b^4\right)+\left(c^4+d^4\right)\ge2a^2b^2+2c^2d^2=2\left(a^2b^2+c^2d^2\right)\ge4abcd\)
Vậy ta có điều cần phải chứng minh.
từ câu a) ta có: \(\orbr{\begin{cases}x=y+1\\x=y-1\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}x-y=t-z\\y=t\end{cases}}\) (3)
+) Với \(x=y+1\) thì (3) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y+1-y=y-z\\y=t\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=z+1\\y=t\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(x=y+1=z+2\) ( x,y,z là 3 số nguyên liên tiếp )
+) Với \(x=y-1\) thì (3) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y-1-y=y-z\\y=t\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=z-1\\y=t\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(x=y-1=z-2\) ( x,y,z là 3 số nguyên liên tiếp )
\(x+z=y+t\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2+z^2+2xz=y^2+t^2+2yt\) (1)
Mà \(xz+1=yt\)\(\Leftrightarrow\)\(2xz+2=2yt\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(x^2+z^2+2yt=y^2+t^2+2xz+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-z\right)^2-\left(y-t\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-z-y+t\right)\left(x-z+y-t\right)=4\) (2)
Lại có: \(x+z=y+t\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-y=t-z\\x-t=y-z\end{cases}}\)
(2) \(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)\left(x-t\right)=1\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\x-t=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+1\\x=t+1\end{cases}}\Leftrightarrow y=t\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-y=-1\\x-t=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y-1\\x=t-1\end{cases}}\Leftrightarrow y=t\)
Bạn hỏi sớm hơn nữa nhé hỏi mụn lúc này ít ai tloi lắm
a) \(A=\frac{1}{4}x^2+x-2\)
\(=\left(\frac{1}{2}x\right)^2+2.\frac{1}{2}x.1+1-3\)
\(=\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2-3\)
Vì \(\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2-3\ge0-3;\forall x\)
Hay \(A\ge-3;\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy MIN A=-3 \(\Leftrightarrow x=-2\)
Các câu khác cứ việc khai triển ra hằng đẳng thức mũ chẵn mà làm nhé
Để P=-1 \(\Rightarrow\frac{4x-2}{4x^2-9}=-1\)
\(\Leftrightarrow4x-2=-\left(4x^2-9\right)\)
\(\Leftrightarrow4x-2=9-4x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x-2-9=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x-11=0\)
????
\(P=-1\Rightarrow P=\frac{4x-2}{4x^2-9}=-1\)
\(P=\frac{4x-2}{4x^2-9}=-1\)
<=> \(\frac{2\left(2x-1\right)}{\left(2x\right)^2-3^2}=-1\)
<=> \(\frac{2\left(2x-1\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}=-1\)
<=> \(2\left(2x-1\right)=-\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)\)
<=> \(4x-2=-4x^2-6x+6x+9\)
<=> \(4x-2=-4x^2+9\)
<=> \(4x-2+4x^2-9=0\)
<=> \(4x-11+4x^2=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4+8\sqrt{3}}{8}\\x=\frac{-4-8\sqrt{3}}{8}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-2\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{-1+2\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-2\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{-1+2\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)
Ta có: \(P=\frac{1}{x+5}=-3\)
\(\Rightarrow x+5=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-16}{3}\)
Ta lại có:\(Q=9x^2-42x+49=\left(3x-7\right)^2\)
\(=\left(3.\frac{-16}{3}-7\right)^2=529\)
Vậy......
Ta có: P = -3
=> \(\frac{1}{x+5}=-3\)
=> \(-3\left(x+5\right)=1\)
=> -3x - 15 = 1
=> -3x = 1 + 15
=> -3x = 16
=> x = 16 : (-3) = -16/3
Với x = -16/3 thay vào Q, ta được:
Q = 9.(-16/3)2 - 42.(-16/3) + 49
Q = 9. 256/9 + 224 + 49
Q = 256 + 224 + 49
Q = 529
Vậy ...