K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2022

Bạn lên mạng thăm khảo đi nha !

24 tháng 9 2022

quả dưa hấu

24 tháng 9 2022

 quả dưa hấu?

22 tháng 9 2022

a) mẹ em là giáo viên

b) em đang học bài

c) em bé rất đáng yêu

21 tháng 9 2022

c) em bé rất đáng yêu

21 tháng 9 2022

Đáp án:

ngựa, nghé.

21 tháng 9 2022

mẫu ; nghé rồi nhé

 

8 tháng 4 2023

mẹ hiền

chiếc lược

tấm thảm màu xanh

1 con trăn khổng lồ

những viên pha lê

chiếc thuyền chài của ai đó đi ngang qua

17 tháng 9 2022

tuyệt đẹp nhé

 

18 tháng 9 2022

tuyệt đẹp nha bạn

2 tháng 9 2022
Măng non - Tuần 1 Tập đọc: Cậu bé thông minh Tập đọc: Hai bàn tay em Tập đọc: Đơn xin vào đội Măng non - Tuần 2 Tập đọc: Ai có lỗi ? Tập đọc: Khi mẹ vắng nhà Tập đọc: Cô giáo tí hon Mái ấm - Tuần 3 Tập đọc: Chiếc áo len Tập đọc: Quạt cho bà ngủ Tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Mái ấm - Tuần 4 Tập đọc: Người mẹ Tập đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão Tập đọc: Ông ngoại Tới trường - Tuần 5 Tập đọc: Người lính dũng cảm Tập đọc: Mùa thu của em Tập đọc: Cuộc họp của chữ viết Tới trường - Tuần 6 Tập đọc: Bài tập làm văn Tập đọc: Ngày khai trường Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học Cộng đồng - Tuần 7 Tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường Tập đọc: Lừa và ngựa Tập đọc: Bận Cộng đồng - Tuần 8 Tập đọc: Các em nhỏ và cụ già Tập đọc: Tiếng ru Tập đọc: Những chiếc ruông cheo Quê hương - Tuần 10 Tập đọc: Giọng quê hương Tập đọc: Quê hương Tập đọc: Thư gửi bà
3 tháng 9 2022

Sự tích chú Cuội cung trăng nhé

 

1 tháng 9 2022

Ko dài đâu chỉ viết 2 trang thôi mà yên tâm đi em

1 tháng 9 2022

     tham khảo

Sông Cà Lồ là một chi lưu của sông Cầu và từng là một phân lưu của sông Hồng. Nó vốn tách ra khỏi sông Hồng ở xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc và hợp lưu với sông Cầu tại ngã ba Xà, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, khoảng 15 km về phía nam nơi sông Công hợp lưu với sông Cầu. Tuy nhiên đoạn đầu nguồn của Cà Lồ đã bị bịt vào đầu thế kỷ 20, nên sông Cà Lồ hiện nay không còn nối với sông Hồng. Đầu nguồn sông Cà Lồ hiện nay ở huyện Mê Linh (Hà Nội) và nguồn nước của sông chủ yếu là từ các dòng suối từ dãy núi Tam Đảo. Sông Cà Lồ tạo thành ranh giới tự nhiên giữa huyện Sóc Sơn với các huyện Mê Linh, Đông Anh (Hà Nội) và giữa huyện Sóc Sơn với huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh). Toàn chiều dài của sông là 89 km, trong đó đoạn trên địa bàn Vĩnh Phúc dài 27 km. Hạ lưu sông Cà Lồ (từ Phủ Lỗ) có dòng chảy quanh co. Tuy điều này hấp dẫn những người thích ngắm cảnh sông, những người làm phim và những người kinh doanh bất động sản, nhưng nó lại là một trong nguyên nhân gây ra hiện tượng nước sông không thoát nhanh vào mùa mưa. Thống kê cho thấy ảnh hưởng của lũ thường từ 30-40 ngày. Người ta đã dùng đầm Vạc để thoát lũ cho sông Cà Lồ ở đầu nguồn, nhưng hiệu quả không cao. Hiện có ý tưởng nắn dòng Cà Lồ, cắt các đoạn quanh co để có dòng chảy thẳng mà giảm lũ và phục vụ du lịch.

Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ và các câu văn sau: a) Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông, đổ bể sâu Biển chê sông cạn, biển đâu nước còn b) Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. c) Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm...
Đọc tiếp

Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ và các câu văn sau: a) Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông, đổ bể sâu Biển chê sông cạn, biển đâu nước còn b) Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. c) Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ và các câu văn sau: a) Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông, đổ bể sâu Biển chê sông cạn, biển đâu nước còn b) Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. c) Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ và các câu văn sau: a) Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông, đổ bể sâu Biển chê sông cạn, biển đâu nước còn b) Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. c) Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.

0