K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{5^2}{1\cdot6}+\dfrac{5^2}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=5\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)

\(=5\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\right)\)

\(=5\left(1-\dfrac{1}{31}\right)=5\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{150}{31}\)

Tớ không biết

14 tháng 3 2024

đổi 20 phút=1/3 giờ 
 quãng đường từ nhà đến trừng là:
         1,2*1/3=0,4(km)
thời gian huy đi từ nhà đến trường vào sáng nay là:
         10+20=30 phút
Vận tốc sáng nay của Huy là:
          0,4:30=1/75(km/s)

Tổng của các số từ 1 đến 2024 là:

\(\dfrac{2024\left(2024+1\right)}{2}=1012\cdot2025⋮2\)

=>Tổng là số chẵn

14 tháng 3 2024

                    Giải: 

Cứ 1 đường thẳng tạo với 15 - 1 đường thẳng còn lại số góc nhỏ hơn góc bẹt là: 15 - 1 góc

Với 15 đường thẳng sẽ tạo được số góc nhỏ hơn góc bẹt là: 

  (15 - 1) x 15 = 210 (góc)

Đáp số: 210 góc 

 

 

 

bài 9:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAHB~ΔBCD

b: ta có: ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=9^2+12^2=225=15^2\)

=>BD=15(cm)

Ta có: ΔAHB~ΔBCD

=>\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\)

=>\(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{12}{15}\)

=>\(AH=9\cdot\dfrac{12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)

Bài 10:

a: Xét ΔOEA vuông tại E và ΔODB vuông tại D có

\(\widehat{EOA}=\widehat{DOB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOEA~ΔODB

=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OA}{OB}\)

=>\(OE\cdot OB=OA\cdot OD\)

b: Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có

\(\widehat{ECB}\) chung

Do đó: ΔCEB~ΔCDA

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

Xét ΔCED và ΔCBA có

\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCBA

14 tháng 3 2024

Chữ số hàng chục có thể là: 0; 1; 2; ...; 9

Có 10 chữ số làm chữ số hàng chục

Với mỗi chữ số hàng chục ta lại có 4 chữ số chẵn là 2; 4; 6; 8 để làm chữ số hàng đơn vị và hàng trăm

Vậy có 4 × 10 = 40 số thỏa mãn yêu cầu đề bài

14 tháng 3 2024

  có      1 chữ số

Bài 7:

a: Xét ΔOBA và ΔOCD có

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBA~ΔOCD

b: Ta có: ΔOBA~ΔOCD

=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OA}{OD}\)

=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)

Xét ΔOBC và ΔOAD có

\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBC~ΔOAD

c: Ta có: ΔOBC~ΔOAD

=>\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)

Xét ΔEBD và ΔEAC có

\(\widehat{EDB}=\widehat{ECA}\)

\(\widehat{E}\) chung

Do đó: ΔEBD~ΔEAC

=>\(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{ED}{EC}\)

=>\(EB\cdot EC=EA\cdot ED\)

Bài 8:

Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có

\(\widehat{EHA}=\widehat{DHB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEA~ΔHDB

=>\(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HA}{HB}\)

=>\(HE\cdot HB=HD\cdot HA\)(1)

Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFB~ΔHEC

=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)

=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HD=HF\cdot HC=HB\cdot HE\)

CT
14 tháng 3 2024

Khi giải toán hình Thịnh cần có thêm hình vẽ nhé.

Bài 5:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHAC

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>AC=8(cm)

Bài 6:

a: Xét ΔABO và ΔDCO có

\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

Do đó; ΔABO~ΔDCO

b: Ta có: ΔOAB~ΔODC

=>\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)

=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

Xét ΔOAD và ΔOBC có

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAD~ΔOBC

Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+4-6n-3⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+1;3n+2)=1

=>\(\dfrac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản