Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đến tháng 9, thôn Hòa An thực hiện được số % kế hoạch là:
`18 : 20` x `100 = 90%` (kế hoạch)
a) Đến cuối năm, thôn Hòa An thực hiện được số % kế hoạch là:
`23,5 : 20` x `100 = 117,5%` (kế hoạch)
Thôn Hòa An đã vượt kế hoạch số % là:
`117,5% = 100% = 17,5%` (kế hoach)
Đáp số: .........
-------------------------------------
-> Tính phần trăm mức độ hoàn thành trong công việc, ta lấy số lượng công việc đã làm chia cho số lượng công việc được giao và nhân `100`
a) Đến hết tháng 9, thôn Hòa An đã thực hiện được:
\(\dfrac{18}{20}\times100\%=90\%\)
b) Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được:
\(\dfrac{23,5}{20}\times100\%=117,5\%\)
Thôn Hòa An đã vượt kế hoạch:
117,5% - 100% = 17,5%
ĐS: ...
10,5 + 21,3 - 7 x 2,8
= 10,5 + 21,3 - 19,6
= 31,8 - 19,6
= 11,2
A B C D E M
Hướng giải:
Dễ dàng chứng minh được ADME là hình chữ nhật => DM=AE
Dễ dàng chứng minh được tg EMC cân tại E => EM=EC
=> DM+EM=AE+EC=AC=4 cm không đổi
\(S_{ADME}=EM.DM\)
Hai số coa tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi 2 số bằng nhau => \(S_{ADME}\) lớn nhất khi EM=DM
Khi đó sẽ c/m được M là trung điểm của BC
a: \(11^{20}+11^{21}=11^{20}\left(11+1\right)=11^{20}\cdot12=11^{20}\cdot2\cdot6⋮6\)
b: \(3^{30}+3^{29}+3^{28}=3^{28}\left(3^2+3+1\right)=3^{28}\cdot13⋮13\)
c: \(5+5^2+5^3+...+5^{96}\)
\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{95}\left(1+5\right)\)
\(=6\left(5+5^3+...+5^{95}\right)⋮6\)
d: \(5+5^2+5^3+...+5^{94}+5^{95}+5^{96}\)
\(=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{94}\left(1+5+5^2\right)\)
\(=31\left(5+5^4+...+5^{94}\right)⋮31\)
e: \(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{96}\)
\(=5\left(1+5+5^2+5^3\right)+5^5\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{93}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)
\(=156\left(5+5^5+...+5^{93}\right)⋮13\)
cho,a≠b≠c (a+b+c)2=a2+b2+c2
c/m \(\dfrac{a^2}{a^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2+2ab}\)=1
từ (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2
suy ra ab+bc+ac=0suy ra ab=-(bc+ac);ac=-(ab+bc);bc=-(ab+ac)
xét a^2+2bc=a^2+bc-ab-ac=(a-c)(a-b)
tương tự dc b^2+2ac=(b-a)(b-c)
c^2+2ab=(a-c)(b-c)
thay vao điều phải c/m dc
a^2/(a-c)(a-b) -b^2/(a-b)(b-c) +c^2(a-c)(b-c)
=a^2b-a^2c-b^2a+b^2c+c^2a-bc^2/(a-b)(a-c)(b-c)
=abc(ac-bc+bc-ab+ab-ac)/(a-b)(a-c)(b-c)=0
Diện tích phần tam giác tăng thêm là:
`108 : 2 = 54 (cm^2)`
Chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
`54 . 2 : 3 = 36 (cm)`
Tổng chiều dài và rộng của hình chữ nhật ABCD là:
`162 : 2 = 81 (cm)`
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
`81 - 36 = 45 (cm)`
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
`45 . 36 = 1620 (cm^2)`
Diện tích hình thang là:
`1620 + 108 = 1728 (cm^2)`
Đáp số: `1728 cm^2`
------------------------------------
-> Bạn có thể tính đáy lớn, đáy bé hình thang sau tính diện tích hình thang cũng được nhé:
- Công thức S hình tháng: (Đáy lớn + Đáy bé) . Chiều cao : 2
Với:
Đáy lớn `= 45 + 3 + 3 = 51 (cm)`
Đáy bé `= 45cm`
Chiều cao `= 36cm`
`=> S = (51 + 45) . 36 : 2 = 1728 (cm^2)`
Ta có: a chia cho 24 được số dư là 10 và thương là k nên:
a = 24k + 10 (k ∈ N)
Vì 24 ⋮ 2 và 10 ⋮ 2 nên (24k + 10) ⋮ 2
Vì 24 ⋮ 4 và 10 không chia hết cho 4 nên (24k + 10) không chia hết cho 4
Vì a : 24 dư 10 , thương gọi là k ( k ∈ N)
A=24 x k +10
Vì 24 ⋮2 và 10 cũng ⋮ 2 nên a ⋮2
Tương tụ , 24 ⋮4 và 10 ko chia hết cho 4 nên a ko chia hết cho 4
\(a.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2 \\ =\left(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}\right)^2\\ =\left(\dfrac{-1}{5}\right)^2\\ =\dfrac{1}{25}\\ b.\left(\dfrac{1}{9}\right)^2:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^2:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\dfrac{1}{3}\\ c.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^3\\ =\left(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\right)^3\\ =\left(\dfrac{-3}{4}\right)^3\\ =\dfrac{-27}{64}\)
Xét tam giác ABC vuông tại A
a, Theo Pytago ta có \(c=\sqrt{a^2-b^2}=3\sqrt{13}\)
sinB = AC/BC = 18/21 = 6/7 => ^B = \(\approx\)590
Do ^B ; ^C phụ nhau => ^C \(\approx\)310
b, Do ^B ; ^C phụ nhau => ^B = 600
tanC = AB/AC = c/b => c = b.tanC = \(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)
cosC = AC/BC = b/a => a = b/cosC = \(\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\)
c, Theo Pytago \(a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{34}\)
tanB = AC/AB => ^B \(\approx\)310
Do ^B ; ^C phụ nhau ^C \(\approx\)590