K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2024

12 cách

 

31 tháng 3 2024

Các anh chuỵ có biết từ t anh lớp ba là for và the dịnh dùm em với ạ!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2024

Lời giải:
a. 

Số cây táo trong vườn là:

$40:5\times 7=56$ (cây) 

b.

Số cây ổi trong vườn: 

$40:100\times 160=64$ (cây) 

Tổng số cây ăn quả trong vườn:

$40+56+64=160$ (cây)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2024

Lời giải:

$\frac{52-x}{7^2}=\frac{9}{52-x}$

$(52-x)^2=7^2.9=7^2.3^2=21^2=(-21)^2$

$\Rightarrow 52-x=21$ hoặc $52-x=-21$

$\Rightarrow x=52-21$ hoặc $x=52+21$

$\Rightarrow x=31$ hoặc $x=73$

31 tháng 3 2024

Nếu qua 50 điểm mà ko có 3 điểm nào thẳng hàng vẽ được số đường thẳng là:

\(\dfrac{50\cdot\left(50-1\right)}{2}\)=1225(đường thẳng)

Nếu qua 8 điểm mà ko có 3 điểm nào thẳng hàng vẽ được số đường thẳng là:

\(\dfrac{8\cdot\left(8-1\right)}{2}\)=28(đường thẳng)

Qua 8 điểm thẳng hàng thì chúng ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng

Vậy có tất cả số đường thẳng là:

(1225-28)+1=1198(đường thẳng)

Đ/s:....

31 tháng 3 2024

a) Số trang còn lại sau khi đọc ngày thứ nhất chiếm:

1 - 1/3 = 2/3

Số trang ngày thứ hai đọc được chiếm:

2/3 . 5/8 = 5/12

Ngày thứ ba đọc được chiếm:

2/3 - 5/12 = 1/4

Số trang của quyển sách:

90 : 1/4 = 360 (trang)

b) Số tramg ngày thứ nhất đọc được:

360 . 1/3 = 120 (trang)

Số trang ngày thứ hai đọc được:

360 - 120 - 90 = 150 (trang)

Tỉ số phần trăm số trang đọc được của ngày thứ ba với ngày thứ nhất:

90 . 100% : 120 = 75%

Tỉ số phần trăm số trang đọc được của ngày thứ ba với ngày thứ hai:

90 . 100% : 150 = 60%

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2024

Lời giải;

Vì số đó chia 15 dư 12 nên có dạng $15k+12$ với $k$ là số tự nhiên

Vì số đó chia 4 dư 1 nên là số lẻ

$\Rightarroq 15k+1$ lẻ

$\Rightarrow k$ lẻ. Đặt $k=2m+1$ với $m$ tự nhiên.

Số cần tìm = $15k+1=15(2m+1)+1=30m+16$

$\Rightarrow$ số cần tìm chia $30$ dư $16$

\(D=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{17\cdot19}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{18^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{18^2}{18^2-1}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot18}{1\cdot2\cdot...\cdot17}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot18}{3\cdot4\cdot...\cdot19}\)

\(=\dfrac{18}{1}\cdot\dfrac{2}{19}=\dfrac{36}{19}\)

31 tháng 3 2024

Ta có: \(p^2-4=p^2-2p+2p-4=p\left(p-2\right)+2\left(p-2\right)=\left(p+2\right)\left(p-2\right)\)

Mà: \(p^2-4\) là số nguyên tố nên chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

⇒ Trong 2 số \(p+2,p-2\) phải có một số là 1 và một số là số nguyên tố 

TH1: \(p+2=1\Rightarrow p=-1\) (loại) 

TH2: \(p-2=1\Rightarrow p=3\) (nhận)

Thử với `p^2+4`: \(3^2+4=13\) là số nguyên tố (nhận) 

Vậy khi `p=3` thì `p^2+4` và `p^2-4` là số nguyên tố  

a: Gọi d=ƯCLN(n+1;2n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+3-2n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+1;2n+3)=1

=>\(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

b: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(4n+6-4n-8⋮d\)

=>\(-2⋮d\)

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+3;4n+8)=1

=>\(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản