K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2023

(X+2)-(x-3)=7x-2(x+1)

2x-1=5x-2

2x-1+1=5x-2+1

2x=5x-1

2x-5x=5x-1-5x

-3x=1

-3x/-3=-1/-3

X=1/3

Vậy x=1/3 

 

13 tháng 2 2023

Gọi quãng đường đi từ A đến B là : \(x\)

Theo bài ra ta có: 

Vận tốc lúc ca nô xuôi dòng là : \(\dfrac{x}{4}\)

Vận tốc ca nô lúc ngược dòng là : \(\dfrac{x}{5}\)

Ta có phương trình sau : \(\dfrac{x}{4}-\dfrac{x}{5}\text{=}2\)

\(\Rightarrow\dfrac{5x}{20}-\dfrac{4x}{20}\text{=}\dfrac{40}{20}\)

\(\Rightarrow5x-4x\text{=}40\)

\(\Rightarrow x\text{=}40\)

Vậy ...

 

 

 

12 tháng 2 2023

a) Ta có : AM\(//\) DE

⇒ góc BAM = góc BED ( 2 góc ở vị trí đồng vị )

Xét ΔBDE và ΔBMA có :

           góc BAM = góc BED (cmt)

          góc EBD : góc chung

⇒Δ\(BDE\sim\) Δ\(BMA\)

b) Ta có : DF \(//\) AM (\(ED//AM\) )

\(\dfrac{CM}{DC}\text{=}\dfrac{AM}{DF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DF}{AM}\text{=}\dfrac{CD}{CM}\)

 

12 tháng 2 2023
Khái niệm về diện tích đa giác:Nếu như một đa giác được chia thành những đa giác nhỏ không có điểm trong chung thì ta có diện tích đa giác bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Số đo của một phần mặt phẳng được giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. Diện tích hình bình hành bằng được đo bằng độ lớn của bề mặt hình, chính là phần mặt phẳng mà mọi người nhìn thấy bên ngoài. Công thức tính diện tích của hình bình hành sẽ bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao. Trong đó: S là diện tích hình bình hành.
12 tháng 2 2023
Khái niệm về diện tích đa giác:Nếu như một đa giác được chia thành những đa giác nhỏ không có điểm trong chung thì ta có diện tích đa giác bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Số đo của một phần mặt phẳng được giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó.
10 tháng 2 2023

\(\left(x-2y\right)^2-16\left(x-y\right)^2\\ =x^2-4xy+4y^2-16\left(x^2-2xy+y^2\right)\\ =x^2-4xy+4y^2-16x^2+32xy-16y^2\\ =x^2-16x^2-4xy+32xy+4y^2-16y^2\\ =-15x^2+28xy-12y^2\)

9 tháng 2 2023

\(\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-30}{35}+\dfrac{x-25}{25}+\dfrac{x-40}{15}=10\)

\(< =>\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-30}{35}+\dfrac{x-25}{25}+\dfrac{x-40}{15}-10=0\)

\(< =>\dfrac{x-55}{45}-1+\dfrac{x-30}{35}-2+\dfrac{x-25}{25}-3+\dfrac{x-40}{15}-4=0\)

\(< =>\dfrac{x-100}{45}+\dfrac{x-100}{35}+\dfrac{x-100}{25}+\dfrac{x-100}{15}=0\)

\(< =>\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{15}\right)=0\)

\(< =>x-100=0\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{15}\ne0\right)\)

\(< =>x=100\)

8 tháng 2 2023

Phương pháp phản chứng:

Giả sử n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n \(\in\) { n=2k +1/k \(\in\) N}

theo giả sử ta có với n = 1 thì    14 + 7.( 7 + 4.13) ⋮ 64 

⇔ 1 + 7. 11 ⋮ 64   ⇔ 78 ⋮ 64 ⇔ 64+ 14 ⋮ 64 ⇔ 14 ⋮ 64 ( vô lý)

Vậy n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n lẻ là không thể xảy ra.