Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , AB<AC , Ai là đường phân giác trong của tam giác ABC , I thuộc BC . Đường thẳng vuông góc với AI tại I cắt tia đối của tia BA tại M và cắt AC tại N . So sánh MN và BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Nè bn: http://123doc.org/timkiem/%C4%91%E1%BB%81+thi+v%C3%A0o+l%E1%BB%9Bp+ch%E1%BB%8Dn+kh%E1%BB%91i+8+m%C3%B4n+to%C3%A1n.htm
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
"http://123doc.org/document/2919098-de-hsg-toan-8-h-tam-dao-2015-144.htm"
Đề thi của huyện tui năm 2015

Em tham khảo!
Câu 3: Câu hỏi của trần như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu 2: Câu hỏi của Hoàng Bình Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

(2x + 5)(2x - 7) - (2x - 3)2 = 36
4x2 - 14x + 10x - 35 - 4x2 + 12x - 9 = 36
8x - 44 = 36
8x = 36 + 44
8x = 80
x = 10

\(\left(3x+1\right)^2+12x-\left(3x+5\right)^2+2\left(6x+3\right)\)
\(=9x^2+6x+1+12x-9x^2-30x-25+12x+6\)
\(=-18\)
Vậy đa thức trên ko phụ thuộc vào biến


\(a,y^4-y^3+y^2-y=y^3\left(y-1\right)+y\left(y-1\right)\)
\(=\left(y-1\right)\left(y^3+y\right)=y\left(y-1\right)\left(y^2+1\right)\)
\(b,64m^3+8y^3=8\left(8m^3+y^3\right)\)
\(=8\left[\left(2m\right)^3+y^3\right]=8\left(2m+y\right)\left(4m^2-2my+y^2\right)\)
a)
\(y^4-y^3+y^2-y\)= \(y\left(y^3-y^2+y-1\right)=y\left(y^2\left(y-1\right)+\left(y-1\right)\right)\)
= \(y\left(y-1\right)\left(y^2+1\right)\)
b) =8.(8m3+y3)
A B C I N M J P Q R K
Gọi AJ là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC. Đường thẳng qua N song song AB cắt BC tại P.
Đường thẳng qua C song song AB cắt đường thẳng qua M song song BC và AJ lần lượt tại Q,R.
Ta thấy \(\Delta\)MAN có đường cao AI đồng thời là đường phân giác nên \(\Delta\)MAN cân tại A
=> I cũng là trung điểm cạnh MN. Từ đó \(\Delta\)MBI = \(\Delta\)NPI (g.c.g) => NP = BM; ^INP = ^IMB
Mà NP // BM // CQ, BM = CQ nên NP // QC, NP = QC => Tứ giác NPQC là hình bình hành
Nếu ta gọi K là trung điểm PC thì N,K,Q thẳng hàng
Chú ý rằng \(\Delta\)NPC ~ \(\Delta\)ABC (g.g) với trung tuyến tương ứng NK,AJ => \(\Delta\)NPK ~ \(\Delta\)ABJ (c.g.c)
=> ^PNQ = ^PNK = ^BAJ. Kết hợp với ^INP = ^IMB (cmt) suy ra ^MNQ = ^INP + ^PNQ = ^BAJ + ^IMB (1)
Mặt khác: \(\Delta\)ABJ = \(\Delta\)RCJ (g.c.g) => AB = CR < AC => ^BAJ = ^CRJ > CAJ
Điều đó có nghĩa là ^BAJ > ^BAC/2 = ^BAI => ^BAJ + ^IMB > ^BAI + ^IMB = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^MNQ > 900 => MQ là cạnh lớn nhất trong \(\Delta\)QMN => MN < MQ = BC
Vậy MN < BC.