Nêu ý nghĩa của bức tranh 75 trang 105 lịch sử lớp 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thứ nhất, V.I.Lênin nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, về sự ra đời, phát triển, suy vong luôn gắn với những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội không chỉ ở Châu Âu mà cả thế giới. Đọc các tác phẩm của Lênin luôn cho ta thấy sự phân tích, đánh giá sâu sắc, ông nhìn nhận và phát hiện vấn đề tinh tế, chính xác. Ai đó phủ nhận về V.I.Lênin, đòi xét lại thì nên đọc và nghiền ngẫm thêm về các tác phẩm của ông.
- Thứ hai, việc Lênin có những lời phát biểu khi đến với nông dân trong một chuyến thăm trang trại sản xuất nông nghiệp “Chủ nghĩa xã hội là bánh mì”, đến thăm công nhân một nhà máy cơ khí “Chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp”, khi thăm nhà máy điện “Chủ nghĩa xã hội là điện khí hóa toàn quốc”,… mỗi lời nói của Lênin ở những thời điểm khác nhau, bối cảnh nói với những đối tượng khác nhau, nhưng đây vừa là lời hiệu triệu, đồng thời nó cũng làm rõ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cần đạt được. Đó là làm cho xã hội loài người bước vào một kỷ nguyện mới mà ở đó con người có đời sống ấm no hạnh phúc, xã hội phát triển văn minh; một xã hội phát triển đến trình độ cao, sản xuất ra được nhiều của cải vật chất.
- Thứ ba, sự tiên lượng, dự đoán của Lênin về chủ nghĩa xã hội là có căn cứ, phải xem và phải đánh giá ông gắn với các tác phẩm kinh điển về kinh tế, chính trị, xã hội, nhất là sự vận dụng của Đảng Bôn-sê-vích Nga trong chính sách kinh tế mới. Ông ra đi khi sự nghiệp còn dang dở, vì vậy cần có cái nhìn nhận, phân tích tích cực hơn.
#Tham khảo :
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp,...) được xem như những người tí hon đã nhượng bộ và bị Hít-le điều khiển.
- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.