một cái bể có 3 vòi nc , hai vòi chảy vào và một vòi tháo nc ra. Biết rằng vòi thứ nhất chảy hai giờ thì đầy bể , vòi thứ ba tháo 3 giờ thì cạn bể . Bể đang can nếu vòi cùng mở thì sau bao lâu bể sẽ đầy
có cả lời giải chi tiết giúp mik vs nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3}{13}:\dfrac{-11}{-6}+\dfrac{-3}{13}:\dfrac{11}{-5}-\dfrac{2}{13}\)
\(=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{13}\)
\(=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{2}{13}=\dfrac{3}{13}-\dfrac{2}{13}=\dfrac{1}{13}\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=x\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-x=0\)
=>\(x\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào y=x, ta được:
y=x=0
Thay x=2 vào y=x, ta được:
y=x=2
Vậy: Tọa độ giao điểm là O(0;0); A(2;0)
Bài 6:
Gọi số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là a(bạn),b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Tổng số học sinh là 105 nên a+b=105(1)
Số cây lớp 9A trồng được là 4a(cây)
Số cây lớp 9B trồng được là 5b(cây)
Tổng số cây hai lớp trồng được là 472 cây nên 4a+5b=472(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=105\\4a+5b=472\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4a+4b=420\\4a+5b=472\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-52\\a+b=105\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=52\\a=105-52=53\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là 53 bạn và 52 bạn
Bài 5:
Gọi số học sinh của lớp 9B và lớp 9C lần lượt là a(bạn),b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Tổng số học sinh là 78 nên a+b=78(3)
Số cây lớp 9B trồng được là 3a(cây)
Số cây lớp 9C trồng được là 4b(cây)
Tổng số cây hai lớp trồng được là 274 cây nên 3a+4b=274(4)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=274\\a+b=78\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=274\\3a+3b=234\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=40\\a=78-b=78-40=38\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số học sinh của lớp 9B và lớp 9C lần lượt là 38 bạn và 40 bạn
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ ẩn tổng. Cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi, thi chuyên, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Khi chuyển từ mẫu số lên tử số bao nhiêu đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi nên tổng của tử số và mẫu số lúc sau là 168
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là: 168 : (2 + 5) x 2 = 48
Tử số lúc đầu là: 48 - 5 = 43
Mẫu số lúc đầu là: 168 - 43 = 125
Phân số cần tìm là: 43 : 125 = \(\dfrac{43}{125}\)
Đs:...
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: A
Câu 12:
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=15^2-9^2=144=12^2\)
=>AC=12(cm)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
c: Ta có: \(\widehat{BDE}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)
\(\widehat{BEH}+\widehat{HBE}=90^0\)(ΔBHE vuông tại H)
mà \(\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\)
nên \(\widehat{BDE}=\widehat{BEH}\)
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
=>ΔADE cân tại A
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI\(\perp\)DE
Xét ΔEIA vuông tại I và ΔEHB vuông tại H có
\(\widehat{IEA}=\widehat{HEB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEIA~ΔEHB
=>\(\dfrac{EI}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)
=>\(\dfrac{EI}{EA}=\dfrac{EH}{EB}\)
d: Xét tứ giác BAIH có \(\widehat{BHA}=\widehat{BIA}=90^0\)
nên BAIH là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BAH}\)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)
nên \(\widehat{BIH}=\widehat{C}\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn tổng. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Bước 1: Tìm tổng đang bị ẩn
Bước 2: Giải toán tổng hiệu thông thường
Bước 3: Đáp số
Giải:
Tổng của hai số là: 372 - 47 = 325
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lớn là: (325 + 47) : 2 = 186
Số bé là: 186 - 47 = 139
Đs:...
Giải thích các bước giải:
Ta thấy : 7 x 7 x 7 x 7 ( có tận cùng là 1 )
Vì 1 x 1 cũng bằng 1 nên ta gọi tích của 4 chữ số 7 là 1 nhóm
Có tất cả số nhóm là :
200 : 4 = 50 ( nhóm )
Vì 1 nhân 50 số 1 vẫn bằng 1 nên tích đó có tận cùng là 1
tick nha
=> Với 30 điểm phân biệt trên mặt phẳng (không có 3 điểm nào thẳng hàng), ta có thể vẽ được 435 đường thẳng đi qua 2 trong 30 điểm đó.
Giải
Cứ một điểm sẽ tạo với 30 - 1 điểm còn lại 30 - 1 đường thẳng.
Với 30 điểm sẽ tạo được: (30 - 1) x 30 đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần nên số đường thẳng tạo được là:
(30 - 1) x 30 : 2 = 435 (đường thẳng)
Kết luận trên cùng một mặt phẳng với 30 điểm phân biệt trong đó không có bất cứ 3 điểm nào thẳng hàng có thể vẽ được tất cả 435 đường thẳng đi qua 2 trong 30 điểm đó.
Thiếu dữ liệu về vòi thứ hai em nhé.
vòi thứ hai sau 4h thì đầy bể co ạ