K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3.Kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các tôn giáo nào? A. Ấn độ giáo, Phật giáo.                             B. Nho giáo. C. Đạo giáo.                                                 D. Thiên chúa giáo. Câu 4. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN...
Đọc tiếp

Câu 3.Kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các tôn giáo nào?

A. Ấn độ giáo, Phật giáo.                             B. Nho giáo.

C. Đạo giáo.                                                 D. Thiên chúa giáo.

Câu 4. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.         B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.                    D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.

Câu 5. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là:

A. Phú Xuân ( Huế ).                                  B. Phong Châu (Phú Thọ).

C. Cẩm Khê (Hà Nội).                                 D. Cổ Loa (Hà Nội).

Câu 6.  Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ năm nào?

    A.  Năm 39.           B.  Năm 41.             C. Năm 40.          D. Năm 42.

Câu 7. Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?

    A. Hoằng Hóa.         B. Thiệu Hóa.     C. Thọ Xuân.        D. Núi Nưa (Triệu Sơn)

Câu 8. Ngô quyền giành thắng lợi trên sông Bạch Đằng vào năm nào?

A. Năm 938.          B. Năm 942.            C. Năm 936.                       D. Năm 940.

Câu 9. Thông tin nào dười đây không đúng về Khúc Thừa Dụ?

A. Là một hào trưởng địa phương ở Ninh Giang, Hải Dương.

B. Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nói đậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô hộ.

C. Tự xưng hoàng đế, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.

D. Có con trai là Khúc Hạo người đã tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử.

Câu 10. Nội dung nào đưới đây không thể hiện đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo?

A. Định lại mức thuế cho công bằng.

B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường.

C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.

D. Lập số hộ khẩu, khai rõ quê quán đế quản lí cho thống nhất.

Câu 11 Căn cứ làng Giàng gắn với nghĩa quân của Dương Đình Nghệ nay thuộc địa phương nào?

A. Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.  B. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

C. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.           D. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá.

Câu 12. Khúc Hạo đã đề ra chủ trương gì trong công cuộc cải cách đất nước?

A.Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui.

B.Chính sự cốt chuộng hòa bình, giản dị, nhân dân đều được ấm no.

C. Chính sự cốt chuộng giản dị, nhân ái, nhân dân đều được ấm no.

D.Chính sự cốt chuộng trung thực, giản dị, nhân dân đều được yên ấm.

Câu 13. Thông tin nào đưới đây không chính xác về sông Bạch Đằng?

A. Chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng).

B. Đây là con đường thuỷ tốt nhất để đi vào nước ta.

C. Lòng sông hẹp và nông, mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao nhất và thấp nhất không chênh lệch nhiều.

D. Địa hình xung quanh có nhiều cồn gò, bãi, đầm lầy,... giúp bố trí lực lượng quân thuỷ, bộ cùng chiến đấu chặn giặc thuận lợi.

6
4
456
CTVHS
18 tháng 4 2024

3.A

4.B

5.B

6.C

7.D

8.A

9.C

10.B

11.C

12.A

13.C

18 tháng 4 2024

Câu 3: A.

Câu 4: B.

Câu 5: B.

Câu 6: C.

Câu 7: D.

Câu 8: A.

Câu 9: C.

Câu 10: B.

Câu 11: B.

Câu 12: A.

Câu 13: C.

Nếu mk có sai ý j thì nhắc giúp mk vs, c.ơn

21 tháng 4 2024

Từ thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống Mông-Nguyên, em rút ra được bài học đó là phải biêt kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu.

17 tháng 4 2024
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:   - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.   - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, đây là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.   - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.   - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.   - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
17 tháng 4 2024

Vì :

Người Pháp xem việc xây dựng hệ thống giáo dục là hiện thực hóa sứ mạng khai hóa, truyền bá những giá trị phổ quát của nhân loại và giải thoát các dân tộc tại Đông Dương khỏi thiên tai, bệnh tật, dốt nát và sự chuyên chế bằng cách đem lại cho họ kỹ thuật, y tế, giáo dục và một nền quản trị trong sạch

Tick cho mình với ạ

16 tháng 4 2024

vì người dân có tinh thần nồng nàn yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.

 

16 tháng 4 2024

Nhân dân ta giữ gìn được những nét truyền thống văn hóa dân tộc nhờ:
1. Tinh thần yêu nước: Truyền thống yêu nước và lòng tự hào, tự tôn dân tộc đã trở thành động lực vĩ đại giúp nhân dân Việt Nam đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc.
2. Sự đoàn kết: Việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thể hiện tính đoàn kết cộng đồng.
3. Sự sáng tạo và cải tiến: Nhân dân là chủ thể sáng tạo, gìn giữ, trao truyền và phát huy nền văn hóa dân tộc. Trong quá trình hội nhập, nhân dân ta đã sáng tạo ra giá trị mới, trực tiếp bổ sung, làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
4. Sự học hỏi và tiếp thu: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học hỏi, tìm kiếm những gì tốt đẹp nhất của các nền văn hóa trên thế giới, để từ đó tiếp thu có chọn lọc, làm phong phú thêm cho giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.
5. Sự trân trọng và khai thác: Trách nhiệm của mỗi người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc.

16 tháng 4 2024

Tham khỏa : mình cop mạng

 

Nhà Mạc

<p mso-margin-top-alt:auto;text-align:center;margin-bottom:auto"="" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px;">(1527 - 1592)

Mạc Thái Tổ (Đăng Dung)

1527 – 1529

Minh Đức

Mạc Thái Tông (Đăng Doanh)

1530 – 1540

Đại Chính

Mạc Hiến Tông

(Phúc Hải)

1541 – 1546

Quảng Hoà

Mạc Tuyên Tông

(Phúc Nguyên)

1546 -1561

Vĩnh Định (1547), Cảnh Lịch (1548 - 1553), Quang Bảo (1554 - 1561)

Mạc Mậu Hợp

1562 - 1592

Thuần Phúc (1562 - 1565), Sùng Khang (1566 - 1577), Diên Thành (1578 - 1585),Đoan Thái (1586 - 1587), Hưng Trị (1590), Hồng Ninh (1591 - 1592)

 

 

 

 

Nhà Hậu Lê

(Lê Trung Hưng)

Lê Trang Tông

1533 – 1548

Nguyên Hoà

Lê Trung Tông

1548 – 1556

Thuận Bình

Lê Anh Tông

1556 – 1573

Thiên Hữu (1557), Chính Trị (1588 - 1571), Hồng Phúc (1572 – 1573)

Lê Thế Tông

1573 – 1599

Gia Thái (1573 - 1577), Quang Hưng (1578 – 1599)

Lê Kính Tông

1600 - 1619

Thuận Đức (1600), Hoằng Định (1601 1919)

Lê Thần Tông

1619 - 1643

Vĩnh Tộ (1620 - 1628), Đức Long (1629 - 1634), Dương Hoà (1635 - 1643)

Lê Chân Tông

1643 - 1649

Phúc Thái

Lê Thần Tông

1649 - 1662

Khánh Đức (1649 - 1652), Thịnh Đức (1653 - 1657), Vĩnh Thọ (1658 - 1662), Vạn Khánh (1662). Thần Tông làm vua lần thứ 2 sau khi Chân Tông chết không có con nối dõi

Lê Huyền Tông

1662 - 1671

Cảnh Trị

Lê Gia Tông

1672 – 1675

Dương Đức (1672 - 1673), Đức Nguyên (1674 - 1675)

Lê Hy Tông

1676 – 1705

Vĩnh Trị (1676 – 1680), Chính Hoà (1681 - 1705)

Lê Dụ Tông

1705 – 1728

Vĩnh Thịnh (1705 - 1720), Bảo Thái (1720 - 1729)

Lê Đế Duy Phường (Hôn Đức Công)

1729 – 1732

Vĩnh Khánh

Lê Thuần Tông

1732 – 1735

Long Đức

Lê Ý Tông

1735 – 1740

Vĩnh Hựu

Lê Hiển Tông

1740 – 1786

Cảnh Hưng

Lê Mẫn Đế

1787 - 1789

Chiêu Thống

Triều Tây Sơn

Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc)

1778 – 1793

Thái Đức

(1778 - 1802)

Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Huệ)

1789 – 1792

Quang Trung

 

Cảnh Thịnh Hoàng Đế (Nguyễn Quang Toản)

1792 - 1802

Cảnh Thịnh (1792 - 1801), Bảo Hưng (1801 – 1802)

 

 

 

Chúa Trịnh

Trịnh Kiểm

1545 – 1569

 

Trịnh Cối

1569 – 1570

 

Trịnh Tùng

1570 – 1623

Thành Tổ Triết Vương

Trịnh Tráng

1623 – 1652

Văn Tổ Nghị Vương

Trịnh Tạc

1653 – 1682

Hoằng Tổ Dương Vương

Trịnh Căn

1682 – 1709

Chiêu Tổ Khang Vương

Trịnh Bách

1684

 

Trịnh Bính

1688

 

Trịnh Cương

1709 – 1729

Hy Tổ Nhân Vương

Trịnh Giang

1729 – 1740

Dụ Tổ Thuận Vương

Trịnh Doanh

1740 – 1767

Nghị Tổ Ân Vương

Trịnh Sâm

1767 – 1782

Thái Tổ Thịnh Vương

Trịnh Cán

1782

 

Trịnh Tông (Tr.Khải)

1782 – 1786

Đoan Nam Vương

Trịnh Bồng

1786 - 1787

Án Đô Vương

 

 

Chúa Nguyễn

1600 - 1802

Nguyễn Hoàng

1600 – 1613

 

Nguyễn Phúc Nguyên

1613 – 1635

 

Nguyễn Phúc Lan

1635 – 1648

 

Nguyễn Phúc Tần

1648 – 1687

 

Nguyễn Phúc Trăn

1687 – 1691

 

Nguyễn Phúc Chu

1691 – 1725

 

Nguyễn Phúc Chú

1725 – 1738

 

Nguyễn Phúc Khoát

1738 – 1765

 

Nguyễn Phúc Thuần

1765 – 1777

 

Nguyễn Phúc Ánh

1780 - 1802

 

Nhà Nguyễn

1802 - 1945

Nguyễn Thế Tổ

1802 – 1819

Gia Long

Nguyễn Thánh Tổ

1820 – 1840

Minh Mạng

Nguyễn Hiến Tổ

1841 – 1847

Thiệu Trị

Nguyễn Dực Tông

1848 – 1883

Tự Đức

Nguyễn Dục Đức

1883

Làm vua được 3 ngày

Nguyễn Hiệp Hoà

6 - 11/1883

Hiệp Hoà

Nguyễn Giản Tông

12 – 8/1884

Kiến Phúc

Nguyễn Hàm Nghi

1884 – 1885

Hàm Nghi

Nguyễn Cảnh Tông

1885 – 1888

Đồng Khánh

Nguyễn Thành Thái

1889 – 1907

Thành Thái

Nguyễn Duy Tân

1907 – 1916

Duy Tân

Nguyễn Hoằng Tông

1916 – 1925

Khải Định

 

Nguyễn Bảo Đại

1925 - 1945

Bảo Đại