Cho góc xOy < 90 độ. Lấy A, B trên Ox sao cho A nằm giữa O và B. Lấy C, D trên Oy sao cho OA=OC và AB=CD.
a) Chứng minh ΔOBD cân.
b) So sánh AD và BC. Gọi I là giao điểm của AD và BC. ΔIBD và ΔIAC là tam giác gì?
c) Chứng minh ΔOAI = ΔOCI.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S⋮T\)
=>\(3x^3+2x^2-7x+a⋮3x-1\)
=>\(3x^3-x^2+3x^2-x-6x+2+a-2⋮3x-1\)
=>a-2=0
=>a=2
Em tham khảo nhé.
https://tuoitre.vn/tan-bang-o-nam-cuc-co-the-day-muc-nuoc-bien-len-muc-tham-hoa-20210507141645989.htm
1. Sinh sản vô tính:
- Sinh sản vô tính là quá trình sinh sản mà không cần sự giao phối giữa cá thể cái và cá thể đực.
- Trong sinh sản vô tính, một sinh vật cái có thể tạo ra con cái mới mà không cần sự tham gia của một cá thể đực.
- Các phương pháp sinh sản vô tính bao gồm phân đôi tế bào (như phân chia tế bào ở vi khuẩn), phân tách (như ở cây cỏ), và phụ hợp (như ở một số loài sò).
2. Sinh sản hữu tính:
- Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản mà đòi hỏi sự giao phối giữa cá thể cái và cá thể đực.
- Trong sinh sản hữu tính, trứng và tinh trùng phải kết hợp với nhau để tạo ra con cái mới.
- Đa số động vật và một số loài thực vật thực hiện sinh sản hữu tính, trong đó cá thể cái và cá thể đực giao phối để tạo ra con cái mới.
a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
nên ΔABC vuông tại A
b;
Ta có: \(\widehat{ABQ}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABQ}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{ABQ}=120^0\)
ΔBAQ cân tại B
=>\(\widehat{BQA}=\widehat{BAQ}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
BE là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
\(\widehat{CBE}=\widehat{CQA}\)(=300)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên BE//AQ
a: Xét ΔMNE vuông tại M và ΔDNE vuông tại D có
NE chung
NM=ND
Do đó: ΔMNE=ΔDNE
b: ΔMNE=ΔDNE
=>EM=ED
=>E nằm trên đường trung trực của MD(1)
ta có: NM=ND
=>N nằm trên đường trung trực của MD(2)
Từ (1),(2) suy ra NE là đường trung trực của MD
=>NE\(\perp\)MD tại A
=>NA là đường cao của ΔDNM
c: Ta có: \(\widehat{PMD}+\widehat{NMD}=\widehat{NMP}=90^0\)
\(\widehat{DMH}+\widehat{NDM}=90^0\)(ΔHDM vuông tại H)
mà \(\widehat{NMD}=\widehat{NDM}\)(NM=ND)
nên \(\widehat{PMD}=\widehat{DMH}\)
=>MD là phân giác của góc HMP
d: Gọi K là giao điểm của PF và NM
Xét ΔPKN có
NF,PM là các đường cao
NF cắt PM tại E
Do đó:E là trực tâm của ΔPKN
=>KE\(\perp\)NP
mà ED\(\perp\)NP
nên K,E,D thẳng hàng
=>NM,DE,PF đồng quy tại K
a: Ta có: OA+AB=OB
OC+CD=OD
mà OA=OC và AB=CD
nên OB=OD
=>ΔOBD cân tại O
b: Xét ΔABD và ΔCDB có
AB=CD
\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)(ΔDOB cân tại O)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔCDB
=>\(\widehat{IDB}=\widehat{IBD}\)
=>ΔIBD cân tại I
=>IB=ID
Ta có: ΔABD=ΔCDB
=>AD=BC
ta có: AD=AI+ID
BC=BI+CI
mà ID=IB và AD=BC
nên IA=IC
=>ΔIAC cân tại I
c: Xét ΔOAI và ΔOCI có
OA=OC
AI=CI
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOCI