Tìm số tự nhiên �x thỏa mãn: 22�−3=3222x−3=32.
Đáp số: �=x= .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{1xy2z}\) \(⋮\) 1125
1125 = 32.53 ⇒ \(\overline{1xy2z}\) ⋮ 9; 125
\(\overline{1xy2z}\) ⋮ 125 ⇒\(\overline{...00}\); \(\overline{..25}\); \(\overline{...50}\); \(\overline{..75}\) ⇒ \(z\) = 5
⇒ \(\overline{1xy25}\) ⋮ 125 ; \(\overline{1xy25}\) = \(\overline{1x}\) \(\times\) 1000 + \(\overline{y25}\) ⋮ 125
⇒ \(\overline{y25}\) ⋮ 125 ⇒ \(\overline{y25}\) \(\in\) { 125; 250; 375; 500; 625; 750; 875; 1000; ..;}
⇒ \(\overline{y25}\) = 125; 625 ⇒ y = 1; 6
vì \(\overline{1xy25}\) ⋮ 9 ⇒ 1 + \(x\) + y + 2 + 5 ⋮ 9 ⇒ \(x+y\) + 8 ⋮ 9 (1)
Thay y = 1 vào (1) ta có: \(x\) + 1 + 8 ⋮ 9 ⇒ \(x\) = 0; 9
\(\overline{1xy25}\) = 10125; 19125
Thay y = 6 vào (1) ta có: \(x+6+8\) ⋮ 9 ⇒ \(x\) = 4
⇒ \(\overline{1xy25}\) = \(14625\)
Kết luận các số thỏa mãn đề bài lần lượt là:
10125; 14625; 19125
Bước 1: Rút gọn biểu thức theo quy tắc thực hiện phép tính
Bước 2: xác định cụm có chứa \(x\). Tìm cụm có chứa \(x\) bằng cách chuyển vế đổi dấu.
Bước 3: Tìm \(x\) bằng cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
(5 + 4\(x\)) : 3 - 121 : 11 = 4
( 5 + 4\(x\)) : 3 - 11 = 4
( 5 + 4\(x\)) : 3 = 4 + 11
(5 + 4\(x\)) : 3 = 15
5 + 4\(x\) = 15 \(\times\) 3
5 + 4\(x\) = 45
4\(x\) = 45 - 5
4\(x\) = 40
\(x\) = 40: 4
\(x\) = 10
Bài 1:
a.
Thật nhiều cây quá.
Những chiếc bút.
Những mái nhà.
Rặng tre xanh.
b.
Cố che đi.
Tự gánh.
Những giọng hát hay.
Cố lấy được.
c.
Quá đẹp.
Thật cao quá.
Hơi xa.
Khá xinh.
Bài 2:
Cụm danh từ: bóng tre của ngàn xưa, mái chùa cổ kính, dưới bóng xe tranh, một nền văn hóa, người dân Việt Nam, hàng nghìn công việc.
Cụm động từ: trùm lên.
B = { 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302}
Xét dãy số 2; 5; 8; 11;...; 296; 299; 302
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 5 - 2 = 3
Số số hạng dãy số trên là: (302 - 2): 3 + 1 = 101 (số )
Vậy tập B có 101 phần tử.
dạy số trên có số phần tử là :
(302-2):3+1=101 (phần tử)
Đáp số : 101 phần tử
n + 11 ⋮ n + 1 ( đk n \(\ne\) -1)
⇔ n + 1+ 10 ⋮ n + 1
⇔ 10 ⋮ n + 1
⇔ n + 1 \(\in\) { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇔ n \(\in\) { -11; - 6; -3; -2; 0; 1; 4; 9}
S = 1 + 2 + 22 + 23 +...+ 29
2S = 2 + 22 + 23+...+ 29 + 210
2S - S = 210 - 1
S = 210 - 1
P = 5.20 = 5 < 7 = 23 - 1 < 210 -1 = S
S > P
2²ˣ⁻³ = 32
2²ˣ⁻³ = 2⁵
2x - 3 = 5
2x = 5 + 3
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
x = 4