Một người mang 70 quả cam ra chợ bán. Lần thứ nhất, người đó bán được 2/7 số cam. Lần thứ hai, người đó bán được 3/5 số cam. Hỏi sau hai lần bán, người đó còn lại bao nhiêu quả cam?
Ai nhanh mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuổi con năm nay là:
(64 - 24) : 2 = 20 (tuổi)
Tuổi mẹ là:
20 + 24 = 44 (tuổi)
ĐS: ...
Tuổi của mẹ năm nay là:
\(\dfrac{64+24}{2}=44\left(tuổi\right)\)
Tuổi của con năm nay là 44-24=20(tuổi)
a; \(\dfrac{20}{16}\) = \(\dfrac{20:4}{16:4}=\dfrac{5}{4}\); b; 12,20 = \(\dfrac{1220}{100}\) = \(\dfrac{65}{5}\); c; \(\dfrac{16}{15}\) = \(\dfrac{16}{15}\);
e; \(\dfrac{12}{16}\) = \(\dfrac{12:4}{16:4}\) = \(\dfrac{3}{4}\);
Không có phân số nào bằng phân số \(\dfrac{3}{5}\)
1.Hair
Vì: Hair” là danh từ không đếm được nên ta không cần thêm mạo từ “a” ở phía trước.
2.Do
Vì:“Your mother” là ngôi thứ 3 số ít nên khi thành lập câu hỏi ta phải dùng trợ động từ “does".
3.What
Vì:Hỏi đường là hỏi về cách thức nên phải dùng “How”.
4.At
Vì:on the right (prep): ở bên trái
5.In
Vì:Ta có cụm từ "go on foot": đi bộ
1 bỏ a (tóc không đếm được nên không thêm từ chỉ số lượng đằng trước)
2 Do => does (trợ động từ dùng cho ngôi thứ 3 số ít là does)
3 What => how (câu hỏi về phương tiện ta dùng how)
4 at => to (to the right of: ở bên trái)
5 in => on (đi bằng chân là on foot nhé)
Lời giải:
Khi Nam chuyển sách từ ngăn trên xuống ngăn dưới thì tổng số sách hai ngăn không đổi, bằng $240$ quyển.
Số sách ngăn trên lúc này là:
$240:(3+1)\times 1=60$ (quyển)
Số sách ngăn trên ban đầu: $60+12=72$ (quyển)
Số sách ngăn dưới ban đầu: $240-72=168$ (quyển)
Giải:
Bước một em tìm số tròn trăm lớn nhất liền trước 548 153 là:
548 153 - 53 = 548 100
Vì x là số tròn trăm lớn nhất nhỏ hơn 548 153 nên
\(x\) = 584 100
Vậy \(x\) = 584 100
Muốn tìm số tròn trăm lớn nhất liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi số được tạo bởi hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của nó.
3 m2 58 dm2 = 358 dm2
9 m2 36 m2 = 450000 cm2
80070 mm2 = 800 cm2 70 mm2
2050 cm2 = 20 dm2 50 cm2
Tối qua,bà đã kể cho em nghe về câu chuyện cây khế. Trong chuyện em thích nhất là nhân vật người em. Em là một người luôn chăm chỉ làm lụng, hiền lành dành dụm được nhiều của cải. Khi được chim thần trả ơn, người em cũng không tham, lấy đủ số vàng, cuộc sống khá giả hơn. Người em còn dành số tiền đó để giúp người nghèo. Nhân vật người em đã giúp em rút ra được bài học giá trị là đừng bao giờ tham lam .
- Nhớ like cho mình nhé!
XIN CẢM ƠN
Trong những câu chuyện cổ tích mà em đã đọc đã nghe thì truyện cổ tích Cây khế là câu chuyện để lại trong lòng em những ấn tượng vô cùng sâu sắc, bởi nó thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Truyện Cây khế xoay quanh hai nhân vật anh và em, cha mẹ qua đời để lại một khối tài sản cho hai anh em cùng nhau mưu sinh. Nhưng khi cả hai trưởng thành người anh quyết định phân chia tài sản cho người em ra ngoài ở riêng, người anh chiếm hết tài sản và chỉ để lại cho người em mảnh vườn và cây khế. Người em vẫn chăm chỉ làm lụng và không hề oán giận người anh. Nhờ tấm lòng thảo thơm, nhân hậu mà người em được chim thần trả vàng và có cuộc sống sung túc. Người anh vì tham lam độc ác mà nhận lấy cái chết. Qua đó, người xưa muốn khuyên nhủ nhắc nhở con người ta không nên để lòng tham của mình làm mờ mắt, hãy bình tĩnh tỉnh táo để phân tích biết trước biết sau, đúng sai trong cuộc sống này. Tình cảm gia đình là tình cảm vô cùng thiêng liêng, cao quý không nên vì vật chất làm mất đi tình cảm máu mủ, anh em. Những người ở hiền ắt sẽ gặp lành còn những kẻ gian ngoan, tham lam thì sẽ ác giả ác báo, con người đều có luật nhân quả của mình nên nếu gieo gió ắt gặp bão. Câu chuyện là bài học đạo đức sâu sắc cho mỗi con người, nhằm khuyên răn chúng ta sống đẹp hơn từng ngày.
a) 9/2 + 11/18 = 81/18 + 11/18
= 92/18
= 46/9
b) 11/1 - 5/18
= 198/18 - 5/18
= 193/18
c) 5/16 + 7/8 + 3/4
= 5/16 + 14/16 + 12/16
= 31/16
d) 41/40 - 17/40
= 24/40
= 3/5
a) $\frac{9}{2} + \frac{11}{18} = \frac{81}{6} + \frac{11}{18} = \frac{243}{18} + \frac{11}{18} = \frac{254}{18} = \frac{127}{9}$
b) $\frac{11}{1} - \frac{5}{18} = 11 - \frac{5}{18} = \frac{198}{18} - \frac{5}{18} = \frac{193}{18} = \frac{193}{18}$
c) $\frac{5}{16} + \frac{7}{8} + \frac{3}{4} = \frac{5}{16} + \frac{14}{16} + \frac{12}{16} = \frac{31}{16} = \frac{31}{16}$
d) $\frac{41}{40} - \frac{17}{40} = \frac{24}{40} = \frac{6}{10} = \frac{3}{5}$
Số quả cam lần thứ nhất bán được là:
\(70\cdot\dfrac{2}{7}=20\left(quả\right)\)
Số quả cam lần thứ hai bán được là:
\(70\cdot\dfrac{3}{5}=42\left(quả\right)\)
Số quả cam còn lại là:
70-20-42=50-42=8(quả)
Số cam lần thứ nhất bán:
70 × 2/7 = 20 (quả)
Số cam bán lần thứ hai:
70 × 3/5 = 42 (quả)
Số cam còn lại:
70 - 20 - 42 = 8 (quả)