K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2024

Gọi số điểm cho trước là n.

Vì cứ qua 2 điểm ta lại vẽ được 1 đường thẳng và 1 điểm chỉ có thế nối được với 19 điểm còn lại nên ta có công thức tính số đường thẳng vẽ được cho bài trên là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Áp dụng công thức vào bài, ta có:

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{20\cdot19}{2}=\dfrac{380}{2}=190\)

\(\Rightarrow\) Có thể kẻ được 190 đường thẳng từ 20 điểm cho trước và không có 3 điểm nào thẳng hàng.

4 tháng 4 2024

    Số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là: 

                      20 - 3 = 17 (điểm)

Xét 17 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng với nhau:

  Cứ 1 điểm sẽ tạo với 17 - 1 điểm còn lại 17 - 1 đường thẳng.

   Với 17 điểm sẽ tạo được (17 - 1) x 17 đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần, như vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:

             (17 - 1) x 17 : 2 = 136 (đường thẳng)

Xét 3 điểm thằng hàng, với 3 điểm thẳng hàng thì sẽ tạo được một đường thẳng d. 

Cứ 1 điểm nằm ngoài d sẽ tạo được với 3 điểm trên d số đường thẳng là 3 đường thẳng. Với 17 điểm sẽ tạo được:

           3 x 17  = 51 (đường thẳng)

Từ lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo là:

             136 + 1 + 51  =  188 (đường thẳng)

Kết luận với 20 điểm mà trong đó có 3 điểm thẳng hàng, cứ qua hai điểm dựng một đường thẳng thì sẽ tạo được tất cả số đường thẳng là 188 đường thẳng.

4 tháng 4 2024

1048,8

Đề của câu hỏi là gì vậy bạn?

2,3*456=2,3(450+6)

\(=2,3\cdot450+2,3\cdot6\)

\(=1035+13,8=1048,8\)

\(\left(-0,4\right)\cdot\left(-0,5\right)\cdot\left(-0,2\right)\)

\(=-0,4\cdot0,5\cdot0,2\)

\(=-0,2\cdot0,2=-0,04\)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

ta có: O nằm giữa A và B

mà OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

b: Trên tia Oy, ta có: OC<OB

nên C nằm giữa O và B

Để C là trung điểm của OB thì \(OC=\dfrac{OB}{2}\)

=>\(a=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

a: \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{17}{60}\)

=>\(x=\dfrac{17}{60}\cdot3=\dfrac{17}{20}\)

b: \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

=>x=-1

a: \(\dfrac{3}{5}+3\dfrac{5}{6}\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):7\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{23}{6}\left(11+\dfrac{5}{20}-9-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{23}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{23}{6}\cdot2\cdot\dfrac{3}{23}=\dfrac{3}{5}+1=\dfrac{8}{5}\)

b: \(\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{7}{15}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{21}{39}+\dfrac{49}{91}\cdot\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{7}{15}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{7}{13}+\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{7}{13}\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{39}\)

c: \(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{1}{2023}\)

d: \(\dfrac{2}{4\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot6}+...+\dfrac{2}{99\cdot100}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{100}\right)=2\cdot\dfrac{24}{100}=\dfrac{48}{100}=\dfrac{12}{25}\)

e: \(\dfrac{3}{1\cdot3}+\dfrac{3}{3\cdot5}+...+\dfrac{3}{99\cdot101}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)

f: \(\dfrac{10}{3\cdot6}+\dfrac{10}{6\cdot9}+...+\dfrac{10}{96\cdot99}\)

\(=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+...+\dfrac{3}{96\cdot99}\right)\)

\(=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)=\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{32}{99}=\dfrac{320}{297}\)

Gọi d=ƯCLN(n-2;n-1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n-1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n-2-n+1⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n-2;n-1)=1

=>\(M=\dfrac{n-2}{n-1}\) là phân số tối giản

4 tháng 4 2024

Đề sai, em xem lại đề nhé

a: 5,4:0,027=5400:27

loading...

b: \(\left(-17,01\right):\left(-12,15\right)=1701:1215\)

loading...

c: \(\left(-15,175\right):12,14=-15175:12140\)

loading...

a: 5,4:0,027=5400:27

loading...

b: (-17,01):(-12,15)=1701:1215

loading...

c: (-15,175):12,14=-15175:12140

loading...