Cảm nhận của em về bài ca dao sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ !!
Ca dao luôn mang chất kiệu của đời sống vào từng vần thơ. Vẻ đpẹ của quê hương cũng như niềm tự hào về vùng đất như một bức tranh sơn mài cũng đã được đưa vào rất nhều trong những bài ca dao chủ đề quê hương đất nước. Đặc biệt trong số đó là bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng”, bài ca dao nói về quê hương, cuộc sống của con người trên đất nước ta.
Bài ca dao trên là bức tranh tuyệt đẹp của đồng quê và con người dân tộc ta. Ngay hay câu thơ đầu tác giả đã sử dụng cấu trúc song hành, biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Chính điều đấy là làm cho thiên nhiên cách đồng trở nên mênh mông, bao la và sinh động hơn. những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc của con người nơi đây, nơi những từ ni, tê đã trở thành thân thuộc, gắn liền với tuổi thơ, gắn liền với những năm tháng lớn lên, những từ xây dựng vun đắp tuổi thơ của họ.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông
Cũng chính trong hai câu đầu nghệ thuật đảo từ ngữ "mênh mông bát ngát"-"bát ngát mênh mông" đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la của quê hương. Những từ ngữ địa phương dược vận dụng sáng tạo taneg thêm tính dân tộc cho bài ca dao.
Và trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, yêu đời.
Thân em như chén lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Mô típ mở đầu cho ca dao than thân "thân em" xuất hiện rất nhiều trong những câu ca dao than thân hay một số bài thơ khác:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
"Thân em như tấm lụa đào"
Em như một bông lúa xinh tươi, mơn mởn đang ở độ tuổi chín nhất của tuổi trẻ. “Phất phơ” là nhẹ nhàng đung đưa, uốn lượn.... Nó vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng trước ngọn nắng hồng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh. Cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình. Hai câu cuối bài ca hội tụ bao vẻ đẹp nói lên một tình quê vơi đầy. Vẻ đẹp màu xanh của lúa, mà hồng của nắng ban mai,… Vẻ đẹp duyên dáng, xinh tươi của cô thôn nữ và vẻ đẹp căng tràn nhựa sống của chẹn lúa đòng đòng trên cánh đồng bát ngát mênh mông. Qua đó, ta cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn từ chính xác, hình tượng và biểu cảm cũng như là nghệ thuật đỉnh cao trong sử dụng từ ngữ của tác giả dân gian.
Bài ca dao với giọng điệu nhẹ nhàng, thiết tha làm hiện lên với bức tranh mênh mông của thiên nhiên và sự tươi trẻ của con người. Đó đều là những vẻ đẹp tuyệt vời in đậm trong tâm trí người đọc.
Bài ca dao nói về quê hương và con người miền Trung, nơi những từ ni, te trở thành quen thuộc trong cách chỉ nơi chốn của người dân nơi đây. Thấp thoáng trong câu ca dao là đồng ruộng bao la, bát ngát, là sự trù phú của quê hương; ẩn hiện trong đó là bóng dáng cô thôn nữ mảnh mai, duyên dáng đang hòa quyện với ruộng đồng bao la tạo thêm sức sông cho quê hương.
Hai câu đầu trong bài ca dao có kết cấu không giống, với những bài ca dao khác:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Một không gian bao la được gợi ra trong hai câu ca dao. Đọc câu ca dao ta có cảm giác hai câu là một, nhưng thực tế sự nhắc lại như vậy càng làm tăng sự mênh mông vô tận của cánh đồng quê hương dù nhìn từ góc độ nào. Nếu bài ca dao chỉ có hai câu thôi thì mới diễn tả được một khung cảnh rất chung chung và chưa nói lên được điều gì. Chỉ đến khi đọc hai câu tiếp theo thì cái hồn của câu ca dao mới hiện ra:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Yếu tố làm cho bài ca có thêm sức sống chính là sự xuất hiện của cô thôn nữ. Cô thôn nữ với nhựa sống tràn trề như chẽn lúa đòng đòng dưới ngọn nắng hồng ban mai. Hình ảnh này đã làm nổi bật cô gái trong một cánh đồng lúa mênh mông bát ngát. Hình ảnh cô gái chỉ là một chẽn lúa trong cả một cánh đồng mênh mông bát ngát nhưng vẫn vượt lên trên tất cả.
Đứng trước một cánh đồng mênh mông bát ngát, cô gái chợt nghĩ về thân phận của mình. Câu cuối cùng chính là sự bâng khuâng, lo lắng của cô gái về thân phận của mình. Từ thân em trong câu ca dao thứ ba đã gợi lên thân phận của người con gái trong xã hội. Có rất nhiều câu ca dao bắt đầu bằng hai từ thân em, và những câu ca dao đó đều thể hiện thân phận của người con gái:
– Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
– Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
– Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Cô gái trong bài ca dao trên cũng lo lắng cho số phận của mình. Cô gái xuất hiện thật là đẹp, nhưng hồng nhan bạc phận, cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình.
Xem thêm: Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình. Lấy dẫn chứng là những bài ca dao đã được học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Bài ca dao đã phản ánh phần nào thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò làm chủ bản thân, tự định đoạt số mệnh của họ hầu như không có. Cuộc sống của họ hoàn toàn phụ thuộc vào các đấng cha mẹ, đức lang quân.
Đáp án:
- Biện pháp tu từ: Liệt kê "núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ"
- Tác dụng: Làm sáng tỏ nội dung cần diễn đạt
Mẹ là một người đặc biệt trong cuộc đời của mỗi chúng ta. Không phải ngẫu nhiên mà với bất kì ngôn ngữ nào, “mẹ” luôn là tiếng gọi đầu tiên của mỗi đứa trẻ khi bi bô tập nói. Tình mẹ bao la và vô tận. Mẹ luôn hi sinh và sẵn sàng làm tất cả vì những đứa con thân yêu. Thật bất hạnh cho những ai không thể ở bên mẹ, không được cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng. Với em, mẹ luôn chiếm vị trí số 1, là người mà em yêu quý nhất.
Mẹ Tú năm nay đã 41 tuổi nhưng vẫn rất trẻ trung, xinh tươi, yêu đời. Mẹ không cao nhưng có dáng người dong dỏng, cân đối. Đến giờ, mẹ vẫn giữ được làm da trắng trẻo, mịn màng. Khuôn mặt tròn của mẹ luôn vui tươi với nụ cười khoe chiếc răng khểnh duyên dáng. Với em, đôi mắt mẹ là đẹp nhất. Đôi mắt đen ấy luôn nhìn em trìu mến, yêu thương. Khi vui, đôi mắt mẹ ánh lên mùa xuân rộn ràng, ấm áp. Khi buồn, đôi mắt ấy là cả mùa đông lạnh lẽo với bầu trời xám xịt, đầy những lá úa. Những lúc ấy, em chỉ muốn hôn lên đôi mắt mẹ để xua tan bao mệt mỏi, ưu phiền. Bao vất vả, nhọc nhằn của mẹ được thời gian in dấu trên đôi bàn tay nhỏ. Em yêu lắm đôi bàn tay với những ngón gầy gầy, xương xương. Chính đôi bàn tay ấy đã nuôi nấng, chăm sóc em từ thuở lọt lòng.
Hằng ngày, ngoài công việc quản lí lớp học ở trường, mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Nhờ có mẹ mà nhà em luôn gọn gàng sạch sẽ. Tối nào bố con em cũng được thưởng thức bao món ngon do chính tay mẹ nấu. Vì nhỏ nhất nhà nên em được mẹ đặc biệt chăm chút. Mẹ là cô giáo đầu tiên của em. Mẹ dạy em những con số, mẹ cầm tay em uốn nắn từng nét chữ. Lớn lên, em lại được mẹ chỉ bảo từ những công việc nhỏ nhất. Bây giờ, em đã có thể giúp mẹ một số công việc nhẹ nhàng như: gấp quần áo, rửa rau,….
Em nhớ nhất những lần mẹ chăm sóc em khi em ốm. Mẹ phải nghỉ làm, đưa em đi khám bệnh. Mẹ lo cho em uống thuốc đúng giờ. Mẹ nấu cháo và đút cho em từng thìa. Ánh mắt mẹ ngập tràn thương xót, bàn tay mẹ âu yếm, vỗ về. Những lúc đó, em chỉ muốn khỏi bệnh thật nhanh để mẹ không phải vất vả, lo lắng.
Mẹ em là như vậy đó! Em hiểu rằng không ai thương em bằng mẹ và em cũng yêu mẹ hơn mọi thứ trên đời. Em mong sao cho mình mau lớn và mong có phép màu để mẹ mãi mãi bên em. Em tự hứa sẽ cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để mẹ vui lòng.
https://youtu.be/k9lVlK_qhEE
VÀO LINK NÀY XEM NHÉ BẠN
HỌC
TỐT
"Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?"
Bài ca dao trên nói về cuộc đời lận đận, vất vả, đắng cay của con cò. Tác giả dân gian đã khéo léo mượn hình ảnh của con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của người lao động, người nông dân thời xưa. Với nghệ thuật diễn tả: Từ láy, thành ngữ, và hình ảnh đối lập nhằm phác họa hoàn cảnh khó khăn, ngang trái mà cò gặp phải.
" Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?"
Đó là câu hỏi tu từ với ba từ "cho" liên tiếp, tạo âm điệu nhanh, dồn dập khiến câu hỏi càng thêm gay gắt.
"Lên thác xuống ghềnh" và "Bể đầy ao cạn" là hai thành ngữ có trong bài ca dao (Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống ; Ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở. Hai thành ngữ đó nhằm nói lên sự khó khăn, cực nhọc, vất vả, gian lao của nông dân ngày trước.
Tất cả ý nghĩa trong bài đều muốn Tố cáo xã hội đương thời.
Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người phụ nữ nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi cô đơn “một mình", làm ăn ịận đận” vất vả giữa cuộc đời..Chữ “cho” được điệp lại ba lần: “ai làm cho…, cho ao kia, cạn, cho gầy cò con” như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiên lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: “đầy”, “cạn”, “gầy” bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh.
bạn tham khảo nhé
Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ của người con trai khi xa quê hương, xa người thương của mình. Với một giọng thơ bồi hồi, xao xuyến, thể hiện sự bâng khuâng của người con trai khi nhung da diết. Bài ca dao mộc mạc giản dị khiến người đọc cảm thấy vô cùng xúc động.