Tỉ số của hai số -2 và 5 là bao nhiêu vậy mọi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


*Trả lời:
\(\frac14+\frac{x}{12}=\frac{8}{12}\)
\(\frac{x}{12}=\frac{8}{12}-\frac14\)
\(\frac{x}{12}=\frac{8}{12}-\frac{3}{12}\)
\(\frac{x}{12}=\frac{5}{12}\)
=> \(x=5\)
+ Vậy giá trị x thỏa mãn \(\frac14+\frac{x}{12}=\frac{8}{12}\) là \(5\).

\(0,6x+\dfrac{3}{2}=-0,3\)
`0,6x+1,5=-0,3`
`0,6x=-0,3-1,5`
`0,6x=-1,8`
`x=-1,8:0,6`
`x=-3`

bạn tự hiểu nhé
Để giải bài toán này, ta cần sử dụng một số kiến thức về hình thang và hình tam giác. Gọi diện tích tam giác BEC là x. Theo điều kiện đã cho, diện tích tam giác AEB là 7,5 cm^2 và diện tích tam giác BEC gấp 2 lần diện tích tam giác AEB, ta có: Diện tích tam giác BEC = 2 * Diện tích tam giác AEB x = 2 * 7,5 x = 15 cm^2 Ta biết rằng diện tích hình thang ABCD bằng tổng diện tích hai tam giác AEB và BEC. Vì vậy, diện tích hình thang ABCD sẽ là: Diện tích hình thang ABCD = Diện tích tam giác AEB + Diện tích tam giác BEC Diện tích hình thang ABCD = 7,5 + 15 Diện tích hình thang ABCD = 22,5 cm^2 Vậy diện tích hình thang ABCD là 22,5 cm^2.

a: Xét ΔQEN và ΔQFP có
QE=QF
\(\widehat{EQN}\) chung
QN=QP
Do đó: ΔQEN=ΔQFP
=>EN=FP
b: Ta có: QF+FN=QN
QE+EP=QP
mà QF=QE và QN=QP
nên FN=EP
Xét ΔFNP và ΔEPN có
FN=EP
FP=EN
NP chung
Do đó: ΔFNP=ΔEPN
=>\(\widehat{FPN}=\widehat{ENP}\)
=>\(\widehat{HNP}=\widehat{HPN}\)
=>ΔHNP cân tại H
=>HN=HP
c: Xét ΔQNH và ΔQPH có
QN=QP
NH=PH
QH chung
Do đó: ΔQNH=ΔQPH
=>\(\widehat{QNH}=\widehat{QPH}\)
Ta có: QN=QP
=>Q nằm trên đường trung trực của NP(1)
Ta có: HN=HP
=>H nằm trên đường trung trực của NP(2)
Từ (1),(2) suy ra QH là đường trung trực của NP
=>QH\(\perp\)NP
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều dài hơn chiều rộng 3 m. Tính chu vi mảnh đất đó.

chiều rộng mảnh đất là:
12-3=9(m)
Chu vi mảnh đất là:
(12+9)x2=42(m)
Đáp số: 42m
Chiều rộng của mảnh đất là:
12-3=9 (m)
Chu vi mảnh đất là:
(12+9)x2 = 42 (m)

a) \(2^5\cdot2^7\)
\(=2^{5+7}\)
\(=2^{12}\)
b) \(2^3\cdot2^2\)
\(=2^{3+2}\)
\(=2^5\)
c) \(2^4\cdot2^3\cdot2^5\)
\(=2^{4+3+5}\)
\(=2^{12}\)
d) \(2^2\cdot2^4\cdot2^6\cdot2\)
\(=2^{2+4+6+1}\)
\(=2^{13}\)
e) \(2\cdot2^3\cdot2^7\cdot2^4\)
\(=2^{1+3+7+4}\)
\(=2^{15}\)
f) \(3^8\cdot3^7\)
\(=3^{8+7}\)
\(=3^{15}\)
g) \(3^2\cdot3\)
\(=3^{2+1}\)
\(=3^3\)
h) \(3^4\cdot3^2\cdot3\)
\(=3^{4+2+1}\)
\(=3^7\)
I) \(3\cdot3^5\cdot3^4\cdot3^2\)
\(=3^{1+5+4+2}\)
\(=3^{12}\)

\(B=\dfrac{3}{4}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{15}{16}+...+\dfrac{2499}{2500}\)
\(=1-\dfrac{1}{4}+1-\dfrac{1}{9}+...+1-\dfrac{1}{2500}\)
\(=1-\dfrac{1}{2^2}+1-\dfrac{1}{3^2}+...+1-\dfrac{1}{50^2}\)
\(=49-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49\cdot50}=\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{50}< 1\)
=>\(0< \dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1\)
=>\(0>-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)>-1\)
=>\(0+49>-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)+49>-1+49\)
=>49>B>48
=>B không là số tự nhiên

\(\left(x^2+1\%x\right)^4\)
\(=\left(x^2+\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=\left(x^2\right)^4+C^1_4\cdot\left(x^2\right)^3\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)+C^2_4\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^2+C^3_4\cdot\left(x^2\right)^1\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^3+C^4_4\cdot\left(\dfrac{1}{100}x\right)^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^6\cdot x+\dfrac{3}{5000}\cdot x^4\cdot x^2+\dfrac{1}{250000}\cdot x^2\cdot x^3+\dfrac{1}{10^4}\cdot x^4\)
\(=x^8+\dfrac{1}{25}x^7+\dfrac{3}{5000}x^6+\dfrac{1}{250000}x^5+\dfrac{1}{10000}x^4\)
Tỉ số của hai số là:
- 2 : 5 = - \(\frac25\)
-25