Đồ thị (P) của hàm số y=x²+bx+c . Xác định b, c biết (P) đi qua A(-2 ;2) và B(0 ;5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần tử của không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^2_{20}\)
Gọi A là biến cố: "Tổng hai số trên hai tấm thẻ được rút ra bằng 10."
Gọi \(\left(m,n\right)\) là nghiệm của \(m+n=10\). Phương trình này có tất cả \(C^{2-1}_{10-1}-1=8\) (\(-1\) ở đây là bỏ đi nghiệm \(\left(m;n\right)=\left(5;5\right)\)). Do đó \(\left|A\right|=8\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{8}{C^2_{20}}=\dfrac{4}{95}\)
Gọi \(AH\) là hình chiếu của \(A\) trên \(d\)
\(\Rightarrow AH:-2x+4y+c'=0\)
AH đi qua \(A\left(1;1\right)\Rightarrow-2.1+4.1+c'=0\)
\(\Rightarrow c'=-2\)
\(\Rightarrow\) phương trình \(AH\) là : \(-2x+4y-2=0\Rightarrow-x+2y-1=0\)
Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+2y-1=0\\4x+2y+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\y=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H\left(-\dfrac{2}{5};\dfrac{3}{10}\right)\)
Gọi \(\left(d'\right)\) là đường thẳng qua A và vuông góc với (d). Do (d) có VTPT \(\overrightarrow{n_d}=\left(4;2\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\left(d'\right)\) có VTPT \(\overrightarrow{n_{d'}}=\left(2;-4\right)\) hay \(\left(d'\right):2x-4y+m=0\) \(\left(m\inℝ\right)\)
Mà \(A\left(1;1\right)\in\left(d'\right)\) nên \(2-4+m=0\Leftrightarrow m=2\). Vậy đường thẳng qua A và vuông góc với \(d\) có pt là \(2x-4y+2=0\) hay \(x-2y+1=0\)
Do đó hình chiếu vuông góc H của A lên d chính là giao điểm của d' và d. Nếu \(H\) có tọa độ \(\left(x_H;y_H\right)\) thì \(x_H;y_H\) thỏa mãn hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x_H-2y_H+1=0\\4x_H+2y_H+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_H=-\dfrac{2}{5}\\y_H=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow H\left(-\dfrac{2}{5};\dfrac{3}{10}\right)\).
Vậy hình chiếu của A lên d có tọa độ \(\left(-\dfrac{2}{5};\dfrac{3}{10}\right)\)
1. Kẻ đường kính chứa 1 trong 3 điểm A,B,C bất kỳ của (O)
Tam giác ABC chứa tâm O <=>
(*) Có nhiều nhất 2 điểm nằm
trên nửa đường tròn (O) có đường kính như trên , không nhận
cạnh nào là đường kính
(*) ABC là tam giác vuông
Nhận thấy khi tam giác ABC nội tiếp (O) thì A,B,C có 3 trường hợp:
TH1 : 3 điểm cùng nằm trên nửa (O ; DE/2) , không có cạnh nào là đường kính
TH2 : 2 điểm nằm trên nửa (O ; DE/2) ; 1 điểm trên nửa (O) còn lại
TH3 : Tam giác vuông
Biến cố A : " Tam giác ABC chứa tâm O"
=> P(A) = \(\dfrac{2}{3}\)
a) Xét trường hợp các chữ số đều bình đẳng :
Số cách sắp xếp 2 chữ số lẻ khác nhau từ A cho 4 vị trí :
\(C_3^1.C_4^1.C_2^1.C_3^1=72\)
Số cách sắp xếp 2 chữ số chẵn từ A cho 2 vị trí còn lại A :
\(C_4^1.C_2^1.C_3^1.C_1^1=24\)
=> Có tất cả : 72.24 = 1728 số
Xét trường hợp cố định số 0 đứng đầu
=> Số cách sắp xếp 2 chữ số lẻ từ A cho 3 vị trí :
\(C_3^1.C_3^1.C_2^1.C_2^1=36\)
Số cách sắp xếp 1 chữ số chẵn từ A cho vị trí còn lại :
\(C_3^1.C_1^1=3\)
=> Có tất cả : 1.36.3 = 108 số
=> Số các số thỏa mãn đề : 1728 - 108 = 1620 (số)
b) Gọi số thỏa mãn có dạng \(\overline{abcd}\)
TH1 a = 3 => b \(\in\left\{4;5;6\right\}\) hoặc b = 2
(*) \(b\in\left\{4;5;6\right\}\) => Số các số cần tìm : \(1.C_3^1.A_5^2=60\)
(*) b = 2 => Số các số cần tìm : \(1.1.1.C_2^1+1.1.1.C_4^1=6\)
TH1 có 66 số
TH2 \(a\in\left\{4;5;6\right\}\)
TH2 có : \(C_3^1.A_6^3=360\)
Vậy có tất cả 360 + 66 = 426
Pt đường tròn đã cho có thể viết dưới dạng:
\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=25\)
Ta tìm được tọa độ tâm I là \(I\left(2;3\right)\). Do đó \(OI=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}\).
Đồng thời \(R=5\)
Ta có \(\dfrac{OI}{R}=\dfrac{\sqrt{13}}{5}\Leftrightarrow5OI=R\sqrt{13}\approx R.3,606\)
(Bạn xem lại đề nhé, với kết quả này thì mình không thấy mệnh đề nào trong 4 mệnh đề kia đúng cả.)
B(0;5) nằm trên đồ thị \((\)P\()\), ta có thể lập hệ phương trình sau:
2 = (-2)^2 + (-2b) + c 50^2 + Ob + c
Từ đó, ta có thể giải hệ phương trình để tìm giá trị của b và c
2=4-2b + c 5 = c
Vậy c = 5. Thay c vào phương trình đầu tiên, ta được:
2=4-2b+5
-7 = -2b
b = 7/2
Vậy đồ thị \((\)P\()\) của hàm số y = x^2 + (7/2)x + 5 là đường parabol mở lên, đi qua hai điểm A(-2;2) và B(0;5).