K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2024

*Đặt hóa trị của 2 nguyên tố/phân tử lần lượt là a, b. 2 chỉ số của 2 nguyên tố/phân tử lần lượt là x, y.

SO2: Ta có công thức sau: ax = by <=> a = 2 *2 => Hóa trị của Sulfur trong SO2 là IV.

Fe(OH): Ta có: a = by = 3 => Fe có hóa trị là III trong công thức Fe(OH)3. Ngoài ra Fe hóa trị III có thể đọc là Ferric.

2 tháng 7 2024

Hóa trị của s trong SO2 là 4 
Hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là 3 
 

7 tháng 5 2024

cho nước dư vào hỗn hợp, quấy đều, lọc chất rắn không tan là cát. cô cặn dung dịch thu được tinh thể trắng là muối

7 tháng 5 2024

\(m_{X.pư}=80.14\%=11,2g\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ X+2HCl\xrightarrow[]{}XCl_2+H_2\\ n_X=n_{H_2}=0,2mol\\ M_x=\dfrac{11,2}{0,2}=56\)

X là Fe

7 tháng 5 2024

a. Đúng (có nhóm -CHO)

b. Sai (Formol là chất cấm dùng trong bảo quản thực phẩm, hoa quả vì đây là chất rất độc, gây hại cho cơ thể con người chỉ với 1 lượng nhỏ)

c. Đúng

d. Đúng (aldehyde nói chung đều tham gia phản ứng tráng bạc với AgNO3/ NH3 để tạo kết tủa Ag màu tráng bạc)

7 tháng 5 2024

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+nH_2O\xrightarrow[t^0]{axit}nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\xrightarrow[]{LMR}2C_2H_5OH+2CO_2\)

6 tháng 5 2024

Câu 4 đầu tiên á 😅

6 tháng 5 2024

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:    \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Mol (pt):  1           2                1            1

Mol (đề): 0,1

Theo pt, ta có: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)

6 tháng 5 2024

\(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a, nFe = nH2 = 0,4 (mol)

⇒ mFe = 0,4.56 = 22,4 (g)

b, nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)