Lập CTHH của các hợp chất và tính phân tử khối:
1. Al và PO4 2. Na và SO4 3. Fe (II) và Cl 5. Na và Cl 6. Na và PO4 | 8. Hg (II) và NO3 9. Zn và Br 11.K và H2PO4(I) 12.Na và HSO4(I |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. My family will go on a holiday in Ho Chi Minh City next month
2. His hair is getting longer, so he will have his hair cut tomorrow.
3. will attend my friend's wedding this weekend.
4. Lisa won't come to my birthday party this Saturday
5. Minh has gone to the university for five years.
Mong bạn tích vào nha!!!
CÁC KIỂU MẠNG TINH THỂ THƯỜNG GẶP :
1: Mạng lập phương thể tâm
a) Dạng thực ô cơ sở b) Phần thể tích các nguyên tử trong 1 ô c) Khối cơ bản
Những nguyên tử trên phương đường chéo khối (a 3 ) tiếp xúc với nhau còn theo phương đường chéo mặt và cạnh a xếp rời nhau tạo nên những lỗ hổng có kích thước bé
a: gọi là thông số mạng (hằng số mạng, chu kỳ mạng…)
Mật độ nguyên tử của mạng (mật độ khối) là phần thể tích tính ra % của mạng do
các nguyên tử chiếm chỗ được xác định bằng công thức
Mv = (n.v)/V x 100% Số nguyên tử trong ô mạng n = Bán kính nguyên tử: r =( a 3 )/4
Thể tích của 1 nguyên tử : v = 4/3 ð.r Thể tích ô mạng: V = a
Ta tính được Mv = 68% . Mv càng cao thì thể tích riêng nhỏ, KLR cao
- Thông số mạng là kích thước cơ bản của mạng tinh thể, ở đây có thể tính ra được khoảng cách 2 ngtử bất kỳ trong mạng
Thông số mạng được đo bằng Ao hay kX
1 Ao = 10-8 cm
1 kx = 1,00202 Ao
Mạng LPTT chỉ có 1 TSM là a. khoảng cách 2 ngtử gần nhau nhất là d Các kim loại có kiểu mạng này là Fe
2. Mạng lập phương diện tâm:
Các nguyên tử (ion) nằm ở các đỉnh và giữa (tâm) các mặt của hình lập phương.
Các kim loại: Fe, Cu, Ni, Al, Pb… có kiểu mạng lập phương diện tâm.
a) Dạng thực ô cơ sở b) Phần thể tích các nguyên tử trong 1 ô
Các nguyên tử xếp sít nhau trên phương đường chéo mặt nên mặt tinh thể chéo hợp bởi phương này có các nguyên tử xếp sít nhau. Trên phương đường chéo khối và cạnh a các nguyên tử xếp rời nhau và tạo nên các lỗ hổng với số lượng ít hơn song kích thước lớn hơn
Mv = 74% với n = … Khoảng cách 2 ngtử gần nhau hay d =.
Các ngtử có kiểu mạng này là : Fễ, Cu, Ni, Al, Pb…
VD: ở nhiệt độ > 911 độ Fễ có kiểu mạng LPDT với a = 2,93 Ao
3. Mạng lục giác xếp chặt
a) Dạng thực ô cơ sở b) Phần thể tích các nguyên tử trong 1 ô c) Khối cơ bản
Bao gồm 12 nguyên tử nằm ở các đỉnh, 2 nguyên tử nằm ở giữa 2 mặt đáycủa hình lăng trụ lục giác và 3 nguyên tử nằm ở khối trung tâủ khối lăng trụ tam giác cách nhau.
Khối cơ bản kiểu mạng này như gồm bởi 3 lớp nguyên tử xếp sít nhau, các ngtử lớp đáy dưới xếp sít nhau rồi đến 3 ngtử ở giữa xếp vào khe lõm của lớp đáy do đó chúng cũng xếp sít nhau, các ngtử lớp đáy trên lại xếp vào các khe lõm của lớp giữa nhưng có vị trí trùng với vị trí lớp đáy dưới
Mv = 74% . Kiểu mạng này có 2 thông số mạng là a và c. Vì các lớp xếp sít nhau
nên a và c lại có sự tương quan
Trường hợp lý tưởng c/a = 1,633 (√8/3 ). Thực tế ít gặp nên người ta quy ước nếu
c/a trong khoảng 1,57 đến 1,64 được coi là xếp chặt
VD: c/a của Be = 1,5682 ; Mg = 1,6235. Khi c/a khác giá trị trên quá nhiều thì được coi là không xếp chặt
VD: c/a của Zn = 1,8563 ; của Cd = 1,8858 c/a được gọi là độ chính phương
4. Mạng chính phương thể tâm
Các kim loại không có kiểu mạng này, song đây là 1 kiểu mạng rất quan trọng của một tổ chức khi nhiệt luyện có được ( Kiểu mạng của tổ chức Maxtenxit ) có thể coi mạng CPTT là LPTT bị kéo dài ra theo trục Z
Nó có 2 thông số mạng là c và a. tỷ số c/a được coi là độ chính phương
đề sai chỗ 8,96 l CO2 chuyển thành 0,896 l CO2. Lí giải :
Giải sử khi phân tích có 8,96 l CO2 <-> 0,4 mol CO2
BT Cacbon --> nC = 0,4 <--> mC = 4,8 (g) > mA = 1,5 (g) ==> Vô Lí
Giải :
\(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
BT Cacbon : \(n_C=n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,04\cdot12=0,48\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
BT Nito : \(n_N=2n_{N_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_N=0,02\cdot14=0,28\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
BT Hidro : \(n_H=2n_{H_2O}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=0,1\left(g\right)\)
mO = mA - (mC + mH + mN) = 1,5 - (0,48 + 0,28 + 0,1) = 0,64 (g)
\(\Rightarrow n_O=\frac{0,64}{16}=0,04\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A: CxHyOzNt
x : y : z : t = 0,04 : 0,1 : 0.04 : 0.02 = 2 : 5 : 2 : 1
Vậy CTPT của A : C2H5O2N (Glyxin)
dù sao cũng nên check lại bài hộ mình ...
1. I used to stay up late to watch football matches last year, but now I don't.
2. There used to be some trees in the fields, but now there aren't any.
3. Anna used to live with her parents.
4. He used to be a poor man, but he becomes a rich businessman.
5. They didn't use to go to the cinema every Sunday last year.
6. In the past my hair used to be much shorter than now.
7. I used to have time to collect stamps when I was in primary school.
8. Did you use to go to the beach when you lived in Nha Trang?
9. Mr Hung used to go to work by motorbike, but now he goes to work by bus.
10. There used to be traffic jams in this street during rush hours, but now the street becomes wider.
Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.
Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)
Ví dụ:
Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4
Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)
Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.
Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)
Ví dụ:
Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4
Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)