K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

42

18 tháng 8 2023

Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\) ( 1500 ≤ \(x\) ≤ 1800)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-7⋮29\\x-15⋮31\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=29k +7\\29k+7-15⋮31\end{matrix}\right.\); k \(\in\) Z

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}1500\le29k+7\le1800\\29k-8⋮31\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}51,48\le k\le61,82\\29k-8-31k⋮31\end{matrix}\right.\) k \(\in\)Z

  ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}k\in\left\{52;53;...;61\right\}\\2k-8⋮31\end{matrix}\right.\) (1)

2k - 8 ⋮ 31 ⇔ k - 4 ⋮ 31 ⇔ k- 4 \(\in\) { 0; 31; 62; 93;...;}

\(\in\) { -4; 27; 58; 79;...;} (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: k = 58

Thay k = 58 vào biểu thức 29k + 7 ta có

Số cần tìm là: 29.58 + 7 = 1689

Kết luận: số thỏa mãn đề bài là 1689

Thử lại kết quả ta có:  1500 < 1689 < 1800 (ok)

                   1689 : 29 = 58 dư 7 ok

                    1689 : 31 = 54 dư 15 ok

Vậy kết quả bài toán là đúng.

 

 

 

18 tháng 8 2023

A = 11 x 13 x 15 x..x 99  - 12 x 14 x 16 ...x 98

B = 11 x 13 x 15 x... x 99 = \(\overline{..5}\) 

C = 12 x 14 x 16 x...x 98 là số chẵn 

B - C là số lẻ ( vì hiệu của số lẻ và số chẵn là một số lẻ)

A = B - C là một số lẻ \(\ne\) 100

Vậy A = 100 là sai 

18 tháng 8 2023

11 × 13 × 15 × ... × 99 - 12 × 14 × 16 × ... × 98 = 100 là sai vì:

11 × 13 × 15 × ... × 99 có chữ số tận cùng là chữ số lẻ

12 × 14 × 16 × ... × 98 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn

Mà 100 có chữ số tận cùng là 0

18 tháng 8 2023

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\)

Ta có :

\(\overline{ab}+160=\overline{a7b}\)

a x 10 + b + 160 = a x 100 + 70 + b 

160 -70 = a x100 + b -b - a x10

90 = 90a 

a = 1 ; b = 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

các số thoả mãn đề bài là 

10 ; 11 ; 12;13;14;15;16;17;`18;19

 

18 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{61\cdot64}+\dfrac{3}{64\cdot67}\)

\(A=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{67}\)

\(A=1-\dfrac{1}{67}\) < 1

=> A<1

18 tháng 8 2023

Ta có:

\(A=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{61.64}+\dfrac{3}{64.67}\)

\(=3.\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{67}\right)\)

\(=3.\left(1-\dfrac{1}{67}\right)\)

\(=3.\dfrac{66}{67}\)

\(=\dfrac{198}{67}\)

Vì \(\dfrac{198}{67}\) có tử lớn hơn mẫu nên \(\dfrac{198}{67}>1\)

Vậy \(A>1\)

18 tháng 8 2023

BPTT so sánh: "công cha như núi ngất trời", "nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông"

Tác dụng: ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn nghĩa đẹp của đấng sinh thành đồng thời thể hiện tình cảm phải đạo hiếu của người làm con. Qua đó câu thơ tăng giá trị diễn đạt, gợi hình gợi cảm truyền tải sâu sắc đến đọc giả hơn.

- Biện pháp so sánh: 

+ "Công cha" - "núi Thái Sơn"

+ "Nghĩa mẹ" - "nước ở ngoài biển Đông" 

- Biện pháp ẩn dụ "núi cao biển rộng mênh mông" - công lao tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái

- Tác dụng: 

+ Khiến hình ảnh trong câu ca dao giàu sức gợi, tăng giá trị biểu đạt gây ấn tượng với người đọc

+ Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ khi sinh thành và nuôi dưỡng ta trong suốt cuộc đời. 

+ Nhắc nhở mỗi người con sống phải biết làm tròn chữ hiếu không nên để bố mẹ bận lòng, lo lắng hay sống vô ơn bội nghĩa phủ nhận công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha.

17 tháng 8 2023

Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (công việc)

Người thứ hai làm một mình trong một giờ được:

                            \(\dfrac{1}{3}\) : 2 = \(\dfrac{1}{6}\) (công việc)

Trong một giờ người thứ nhất làm một mình được:

                         \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)

Nếu làm riêng người thứ nhất làm xong công việc sau:

                         1 : \(\dfrac{1}{12}\) = 12(giờ)

Nếu làm riêng người thứ hai làm xong công việc sau:

                        1 : \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (giờ)

Đs.. 

17 tháng 8 2023

Dàn ý nhe:

+ Mở đoạn: giới thiệu truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt"

Ví dụ: truyện cổ tích em thích thú,....

+ Thân đoạn:

-> Nội dung truyện cổ tích: tường thuật lại sự việc anh chàng nghèo khó cố gắng tìm cây tre có một trăm đốt theo lời thách đố gian xảo của ông phú hộ gian manh không muốn gả con gái theo lời hẹn cho anh.

-> Chi tiết thần kỳ trong câu chuyện: khi anh chàng hô khắc nhập thì các đốt tre nối lại với nhau đủ một trăm đốt, hô khắc xuất thì đốt tre tách ra.

-> Ý nghĩa của chi tiết: thể hiện nên việc người tốt lòng nhân hóa, siêng năng, chăm chỉ, thật thà chất phát thì luôn được giúp đỡ và cuối cùng có kết quả tốt đẹp. Qua đó truyện cũng khuyên chúng ta - các bạn nhỏ - đọc giả rằng nên sống thành thật, sống hiền lành vì nếu sống ác thì sẽ nhận hậu quả khôn lường.

- Kết đoạn: khẳng định lại ý nghĩa của chi tiết thần kỳ trong truyện trên.