Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(3^{39}< 3^{40}=\left(3^4\right)^{10}=81^{10}\)
\(11^{21}>11^{20}=121^{10}\)
mà 121>81
nên \(11^{21}>3^{39}\)
Bài 2:
\(5^{27}=\left(5^3\right)^9=125^9;2^{63}=\left(2^7\right)^9=128^9\)
mà 125<128
nên \(5^{27}< 2^{63}\)
\(2^{63}=\left(2^9\right)^7=512^7;5^{28}=\left(5^4\right)^7=625^7\)
mà 512<625
nên \(2^{63}< 5^{28}\)
Do đó: \(5^{27}< 2^{63}< 5^{28}\)
a: Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AC,AB
=>DE là đường trung bình của ΔABC
=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}=2\left(cm\right)\)
Xét hình thang BEDC có
M,N lần lượt là trung điểm của EB,DC
=>MN là đường trung bình của hình thang BEDC
=>MN//ED//BC và \(MN=\dfrac{ED+BC}{2}=\dfrac{2+4}{2}=3\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBED có MP//ED
nên \(\dfrac{MP}{ED}=\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(MP=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)
Xét ΔCED có NQ//ED
nên \(\dfrac{NQ}{ED}=\dfrac{CN}{CD}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(NQ=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)
\(MN=\dfrac{1}{2}\left(ED+BC\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}BC+BC\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)
=>\(MP+PQ+QN=\dfrac{3}{4}BC\)
=>\(PQ=\dfrac{3}{4}BC-\dfrac{1}{4}BC-\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{4}BC\)
Do đó:MP=PQ=QN
Vậy số thứ hai sẽ bằng 10/100số thứ nhất , số thứ ba sẽ bằng 1/100 số thứ nhất
Số thứ 3 là :
256,077:(100+10+1)=2,307
Rồi bạn tìm số thứ nhất, thứ hai nhé
Gọi số thập phân cần tìm là \(x\)
Dịch dấu phẩy sang phải tức là tăng \(10\) lần,sang trái tức à giảm \(10\) lần
Theo bài ra ,ta có:
\(x+x\times10+x:10=256,077\)
\(x+x\times10+x\times0,1=256,077\)
\(x\times\left(1+10+0,1\right)=256,077\)
\(x\times11,1=256,077\)
\(x=256,077:11,1\)
\(x=23,07\)
Vậy số cần tìm là \(23,07\)
\(a.4x-6y=2\left(2x-3y\right)\\ b.x^2+6x+9-y^2\\ =\left(x+3\right)^2-y^2\\ =\left(x-y+3\right)\left(x+y+3\right)\\ c.4x^2-9y^2\\ =\left(2x\right)^2-\left(3y\right)^2\\ =\left(2x-3y\right)\left(2x+3y\right)\\ d.x^2-x-y^2+y\\ =\left(x^2-y^2\right)-\left(x-y\right)\\ =\left(x+y\right)\left(x-y\right)-\left(x-y\right)\\ =\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)\\ e.x^2-4y^2-6x+9\\ =\left(x^2-6x+9\right)-4y^2\\ =\left(x-3\right)^2-\left(2y\right)^2\\ =\left(x-2y-3\right)\left(x+2y-3\right)\\ f.x^4-y^4+4y^2-4\\ =x^4-\left(y^4-4y^2+4\right)\\ =\left(x^2\right)^2-\left(y^2-2\right)^2\\ =\left(x^2-y^2+2\right)\left(x^2+y^2-2\right)\)
Câu 2:
\(A=x^2-10x+1\\ =\left(x^2-10x+25\right)-24\\ =\left(x-5\right)^2-24\ge-24\forall x\)
Dấu "=" xảy ra: `x-5=0<=>x=5`
\(B=x^2-5x+2\\ =\left(x^2-5x+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{17}{4}\\ =\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right)-\dfrac{17}{4}\\ =\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{17}{4}\ge-\dfrac{17}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra: `x-5/2=0<=>x=5/2`
Câu 2
A = x² - 10x + 1
= x² + 2.x.5 + 25 - 24
= (x + 5)² - 24
Do (x + 5)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ (x + 5)² - 24 ≥ -24 (với mọi x ∈ R)
Vậy GTNN của A là -24 khi x = -5
B = x² - 5x + 2
Ta có:
\(\dfrac{43}{41}-1=\dfrac{2}{41};\dfrac{53}{51}-1=\dfrac{2}{51}\)
Vì \(\dfrac{2}{41}>\dfrac{2}{51}\) nên \(\dfrac{43}{41}>\dfrac{53}{51}\)
Lời giải:
Hiệu số thóc của kho A so với kho B: $12\times 2=24$ (tấn)
Nếu chuyển 5 tấn từ B sang A thì hiệu số thóc của kho A so với kho B lúc này:
$24+5\times 2=34$ (tấn)
Số thóc kho B lúc này: $34:(2-1)\times 1=34$ (tấn)
Số thóc kho B ban đầu: $34+5=39$ (tấn)
Số thóc kho A ban đầu: $39+24=63$ (tấn)
Nếu chuyển 12 tấn từ kho A sang kho B thì hai kho bằng nhau tức Kho A hơn kho B số tấn là:
`12 + 12 = 24` (tấn)
Nếu chuyển 5 tấn từ kho B sang kho A thì kho A bằng 2 lần kho B tức lúc này kho A hơn kho B số tấn là:
`24 + 5` x `2 = 34` (tấn)
Ta có sơ đồ:
Số tấn kho A lúc đó: 2 phần
Số tấn kho B lúc đó: 1 phần
Hiệu số phần bằng nhau là: `2 - 1 = 1` (phần)
Số tấn kho B lúc đó là: `34 : 1` x `1 = 34` (tấn)
Số tấn kho B lúc đầu là:
`34 + 5 = 39` (tấn)
Số tấn kho A lúc đầu là:
`39 + 24 = 63` (tấn)
Đáp số: ....
Bài 4:
a: 4x-y=1
=>y=4x-1
Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=4x-1\end{matrix}\right.\)
b: x+3y=-2
=>x=-3y-2
Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=-3y-2\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
x+2y-3=0
=>2y=-x+3
=>\(y=\dfrac{-x+3}{2}\)
Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{-x+3}{2}\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm: