Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm phân bón, làm bánh xà phòng thừ dầu và mỡ trong công nghiệp, một số loại kali dùng để hòa tan kim loại trong cong nghiệp, sản xuất ống thủy tinh, đèn huỳnh quang, dệt nhuộm và chất tạo màu, chất tẩy rửa.....
1. Vai trò của Kali trong cơ thể
- Kali trong máu có nồng độ bình thường là 3,5 – 5 mmol/l. Trong cơ thể, kali giúp điều hòa cân bằng nước và điện giải, giúp duy trì hoạt động bình thường, đặc biệt là của hệ tim mạch, cơ bắp, tiêu hóa, tiết niệu. Kali máu đảm bảo hiệu thế màng, tính chịu kích thích của thần kinh - cơ giúp hoạt động của cơ bắp. Trên cơ tim, K+ làm giảm lực co bóp, giảm tính chịu kích thích và giảm dẫn truyền. Tác dụng đối kháng với Ca++ và glycosid, tim. Tham gia vào điều hòa acid- base.
- Chế độ ăn giàu kali giúp huyết áp hạ xuống, làm giảm nguy cơ những cơn đau tim, cải thiện việc sử dụng insulin của cơ thể, giảm tần suất chứng loạn nhịp tim, cải thiện những dấu hiệu trầm cảm và chứng biếng ăn.
- Ngoài ra, kali cũng giúp ích cho cơ thể sản xuất ra protein từ các amino acid và biến đổi glucose thành glycogen một nguồn năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Kali còn giúp ngăn chặn tình trạng mất xương do loãng xương làm cho xương dễ gãy ở người cao tuổi.
- Ở lứa tuổi thiếu niên, khi cơ và xương đang tăng trưởng cũng như phụ nữ khi mang thai cần phải dùng chế độ ăn nhiều kali mới đáp ứng được nhu cầu cơ thể những lúc đó, vì kali rất cần thiết trong việc xây dựng hai hệ thống cơ và xương.
2. Tác dụng của Kali với sức khỏe con người theo lứa tuổi
Kali giúp điều hòa nhịp tim ở người lớn
Đối với người lớn
- Kali giữ cho nhịp tim điều hòa, ổn định. Khẩu phần ăn giàu Kali cũng làm giảm lượng cholesterol trong máu, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
- Kali có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm nguy cơ đột quỵ.
- Kali còn hỗ trợ quá trình chuyển hóa chất đạm và chất đường bột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, kích thích sự phát triển của hệ cơ bắp và hệ thần kinh.
Đối với phụ nữ mang thai
- Kali giúp cân bằng nước và chất điện giải trong cơ thể. Bà bầu cần bổ sung Kali để ổn định huyết áp.
- Kali còn làm giảm hiện tượng chuột rút ở chân. Phụ nữ mang thai cần khoảng 4,7 g Kali mỗi ngày.
Đối với trẻ em
- Kali cần thiết cho sự phát triển cơ bắp và não bộ ở trẻ. Trẻ em ở độ tuổi đi học thường hay bị thiếu hụt Kali.
- Kali giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh huyết áp, tim mạch, sỏi thận cho trẻ trong tương lai.
Là nhiệt độ sôi chứ không phải nhiệt độ mà nóng hay lạnh j j đâu ...
=> Sắp xếp mỗi chất theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ lạnh tới nóng theo ý bạn) : C2H5Cl ;CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH
a) \(Fe_3O_4+4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)
b) \(n_{Fe}=\frac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot0,2=46,4\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{CO}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO}=0,8\cdot22,4=17,92\left(l\right)\)
H2O tác dụng với nước sẽ ra hợp chất Water nhé. H2O tan vô hạn trong nước nhé
1) Nước công thức là H2O
2)
Hiện tượng : -Na tan dần
- Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra
- dung dịch trong suốt
- phản ứng tỏa nhiệt
Các chất thuộc oxit bazo: không có
Các chất thuộc oxit axit: NO2; N2O3
Cách đọc:
+) NO2: Nitơ Điôxit
+) N2O3: Đinitơ Triôxit