Giúp mình câu 3 ý sau vơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Phương trình hoành độ giao điểm \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) là:
\(x^2=mx+4\Leftrightarrow x^2-mx-4=0\) (1)
Phương trình (1) có hệ số \(ac=1.\left(-4\right)=-4< 0\) nên luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) nên \(\left(d\right)\) luôn cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm phân biệt \(A\left(x_1,y_1\right),B\left(x_2,y_2\right)\).
Theo định lí Viete ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\left|x_1y_2-x_2y_1\right|=\dfrac{1}{2}\left|x_1\left(mx_2+4\right)-x_2\left(mx_1+4\right)\right|\)
\(=2\left|x_1-x_2\right|=2\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2\sqrt{m^2-16}=8\)
\(\Leftrightarrow m^2-16=16\Leftrightarrow m=\pm4\sqrt{2}\).
thank you nhưng mà có j đó sai sai sai từ chỗ vi et x1x2= -4 chứ ko pk 4 ạ
Bài 15:
a) Ta có \(P=\sin^210^o+\sin^220^o+...+\sin^270^o+\sin^280^o\)\(=\left(\sin^210^o+\sin^280^o\right)+\left(\sin^220^o+\sin^270\right)+\left(\sin^230^o+\sin^260^o\right)+\left(\sin^240^o+\sin^250\right)\)
Vì \(\sin^280^o=\cos^210^o\); \(\sin^270^o=\cos^220^o\);...; \(\sin^250^o=\cos^240^o\)( 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia)
Nên \(P=\left(\sin^210^o+\cos^210^o\right)+\left(\sin^220^o+\cos^220^o\right)+\left(\sin^230^o+\cos^230^o\right)+\left(\sin^240^o+\cos^240\right)\)\(P=1+1+1+1=4\)
b) Làm tương tự bài 1. Ghép các tỉ số lượng giác sin (hoặc cos) của các góc phụ nhau lại rồi áp dụng công thức \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\) để tính. (bài này kết quả bằng 0 nếu mình không nhầm)
Bài 16:
Từ công thức \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Leftrightarrow\sin\alpha=\sqrt{1-\cos^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
Vậy \(3\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)+2\sin^2\alpha=1+2.\left(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\right)^2=\dfrac{25}{9}\)
Làm tương tự câu a
Ta có: \(a^2+\dfrac{1}{3}\ge2a.\dfrac{1}{\sqrt{3}},b^2+\dfrac{1}{3}\ge2b.\dfrac{1}{\sqrt{3}},c^2+\dfrac{1}{3}\ge2c.\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
suy ra \(\dfrac{2}{\sqrt{3}}\left(a+b+c\right)\le a^2+b^2+c^2+1\)
\(\Leftrightarrow a+b+c\le\sqrt{3}\)
Dấu \(=\) xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\).
Ta có:
\(\left(x+y+z\right)^2\le3\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{3}\le x+y+z\le\sqrt{3}\)
Ta lại có:
\(x^3+y^3+z^3-3xyz=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+y+z\right)}{2}\left(3\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x+y+z\right)^2\right)\)
Đặt \(x+y+z=t\)thì ta có hàm
\(f\left(t\right)=\dfrac{t\left(3-t^2\right)}{2}\)với \(-\sqrt{3}\le t\le\sqrt{3}\)
Ta chứng minh:
\(\dfrac{t\left(3-t^2\right)}{2}\le1\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2\left(t+2\right)\ge0\) (đúng)
Vậy max là 1 tại x + y + z = 1
Đài ơi, giải giúp cho Sarah đi, tớ không có viết và giờ vào giường rồi , good nigh
A B x y C D M F O E K
1/
Ta có M và B cùng nhìn OD dưới 1 góc vuông nên M và B cùng nằm trên đường tròn đường kính OD
=> OBDM là tứ giác nội tiếp
2/
Xét tg OBF có
OB=OF=R => tg OBF cân tạo O
\(OE\perp BF\) => OE là đường cao của tg OBF
=> \(\widehat{FOE}=\widehat{BOE}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác)
Xét tg OFE và tg OBE có
OF=OB=R
\(\widehat{FOE}=\widehat{BOE}\) (cmt)
OE chung
=> tg OFE = tg OBE (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{EFO}=\widehat{EBO}=90^o\) \(\Rightarrow EF\perp OF\) => EF là tiếp tuyến của (O)
3/
Ta có B và F cùng nhìn OE dưới 1 góc vuông nên B và F cùng nằm trên đường tròn đường kính OE
Xét tg KEF và tg KOB có
\(\widehat{FEO}=\widehat{FBO}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung FO)
\(\widehat{EFB}=\widehat{EOB}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung EB)
=> tg KEF và tg KOB đồng dạng (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{KO}{KF}=\dfrac{KB}{KE}\Rightarrow KO.KE=KF.KB\) (đpcm)