K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2024

TK:

Địa hình Bắc Mỹ có sự phân hóa thành 3 khu vực:

- Hệ thống Cooc-đi-e: gồm nhiều dãy núi chạy song xong, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Các dãy núi có địa hình cao và hiểm trở.

- Miền đồng bằng trung tâm: tựa như một lòng máng với diện tích rộng lớn; địa hình cao ở phía tây và tây bắc thấp dần về phía nam và đông nam; có nhiều hồ lớn và sông dài.

- Miền núi già và sơn nguyên phía đông: gồm dãy núi A-pa-lát và sơn nguyên La-bra-đô. A-pa-lát là dãy núi già chạy theo hướng đông bắc – tây nam, địa hình tương đối thấp.

Khí hậu của Bắc Mỹ có sự phân hóa đa dạng:

- Theo chiều bắc – nam, Bắc Mỹ có 3 đới khí hậu là cực và cận cực, ôn đới và cận nhiệt đới.

- Theo chiều đông – tây, đới khí hậu ôn đới và cận nhiệt lại có các kiểu khí hậu khác nhau. Các khu vực ven biển có khí hậu điều hòa, mưa nhiều; càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt độ năng càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn hơn.

Đặc điểm sông, hồ của Bắc Mỹ:

- Mạng lưới sông khá dày và phân bố tương đối đồng đều.

- Phần lớn các sông đổ ra Đại Tây Dương.

- Đa số các sông có nguồn cung cấp nước hỗn hợp, vừa do mưa, vừa do tuyết tan

- Khu vực có nhiều hồ nhất thế giới. Đa số phân bố ở nửa phía bắc của miền đồng bằng trung tâm.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5 2024

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-14-dac-diem-tu-nhien-bac-my-2165782497

Ta có: BH\(\perp\)AC(H là trực tâm của ΔABC)

CD\(\perp\)AC

Do đó: BH//CD
Ta có: CH\(\perp\)AB(H là trực tâm của ΔABC)

BD\(\perp\)AB

Do đó: CH//BD

NV
25 tháng 4 2024

Giả sử tồn tại các số thực a;b;c đôi một phân biệt thỏa mãn

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{a^2+9}=\dfrac{b}{b^2+9}=\dfrac{c}{c^2+9}=\dfrac{a-b}{a^2-b^2}=\dfrac{a-c}{a^2-c^2}=\dfrac{1}{a+b}=\dfrac{1}{a+c}\)

\(\Rightarrow a+b=a+c\Rightarrow b=c\) (mâu thuẫn giả thiết b,c phân biệt)

Vậy điều giả sử là sai, hay ko tồn tại 3 số thực a;b;c phân biệt thỏa mãn yêu cầu

25 tháng 4 2024

TK:

- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.

- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.

26 tháng 4 2024

sai

 

MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời…” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng bài thơ hay nhất về thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Thực hiện các yêu cầu:...
Đọc tiếp

MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời…” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng bài thơ hay nhất về thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Mưa” thuộc thể thơ nào? Câu 2: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ? Câu 3: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? Câu 4: Xác định hai phó từ có trong các dòng thơ sau “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau” Câu 5: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? Câu 6: Ý nghĩa của từ “ chồi biếc’’ trong câu thơ “Mưa gọi chồi biếc” là gì? Câu 7: Dấu chấm lửng ( …) ở cuối bài thơ có tác dụng gì ? Câu 8:Tình cảm của tác giả trong bài thơ được thể hiện như thế nào ? Câu 9: Theo em mưa có những lợi ích nào đối với cuộc sống con người? Vì sao?

 

0

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

IB=IC

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Xét ΔDIB vuông tại I và ΔDIC vuông tại I có

DI chung

IB=IC

Do đó: ΔDIB=ΔDIC

=>DB=DC

c: Vì DB=DE

mà D nằm giữa B và E

nên D là trung điểm của BE

Xét ΔEBC có

EI,CD là các đường trung tuyến

EI cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔEBC

=>EG=2GI

25 tháng 4 2024

Rồi em cần làm gì với hai đa thức đó?

25 tháng 4 2024

I am writing to you about Australia. I have a good time here.
cái này mới đúng nha bn

25 tháng 4 2024

=> I write you about Australia. I have a good time here.