Cả hai ngày cửa hàng bán được 894m vả i. Nếu ngày thứ nhất bán thêm 146m vả i thì ngày thứ nhất bán ít hơn ngày thứ hai 58m vải .Hỏi mỗi ngày cửa hàng đó bán bao nhiêu mét vải ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Hiệu số tuổi của hai bố con luôn không đổi theo thời gian
Tuổi con hai năm trước bằng: 1 : (7 - 1) = \(\dfrac{1}{6}\) (hiệu số tuổi hai bố con)
Tuổi con hai năm sau bằng: 1 : (4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\) (hiệu số tuổi hai bố con)
Tuổi con hai năm nữa hơn tuổi con hai năm trước là:
2 + 2 = 4 (tuổi)
4 tuổi ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\) (hiệu số tuổi hai bố con)
Hiệu số tuổi hai bố con là: 4 : \(\dfrac{1}{6}\) = 24 (tuổi)
Tuổi con 2 năm trước là: 24 x \(\dfrac{1}{6}\) = 4 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 2 = 6 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 6 + 24 = 30 (tuổi)
Tuổi bố và tuổi con hiện nay là:
6 + 30 = 36 (tuổi)
Đáp số: Tuổi bố và tuổi con hiện nay là 36 tuổi.
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ ba là:
\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải :
Vì tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là \(\dfrac{2}{3}\)
Nên số thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số thứ hai
Số thứ ba bằng: 1 : \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{5}{2}\) (số thứ hai)
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ ba là:
\(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{4}{15}\)
Đáp số: \(\dfrac{4}{15}\)
Bộ trang phục Tây Nguyên mang đến một nét đẹp độc đáo và đầy sức sống. Với những họa tiết truyền thống được thêu thủ công công phu, nó phản ánh được tinh thần văn hóa và cách sống của người dân nơi đây.
Những bộ trang phục này thường được may từ chất liệu vải bông, thoáng mát và dễ chịu khi mặc, rất phù hợp với khí hậu ấm áp của Tây Nguyên. Chiếc áo dài thướt tha, điệu đà kết hợp với chiếc váy độc đáo tạo nên một tổng thể hài hòa, vừa mang nét truyền thống nhưng cũng rất hiện đại và thời trang.
Điều đặc biệt là những họa tiết và màu sắc trên trang phục Tây Nguyên mang ý nghĩa sâu sắc, thể hiện niềm tự hào và gắn kết cộng đồng. Chẳng hạn như họa tiết chim phượng hoàng biểu trưng cho sự may mắn, hoa lúa biểu trưng cho mùa thu hoạch bountiful.
Nhìn chung, bộ trang phục Tây Nguyên là sự kết hợp tuyệt vời giữa vẻ đẹp truyền thống và nét hiện đại, tạo nên một phong cách thẩm mỹ độc đáo, đậm chất văn hóa bản địa. Đây thực sự là một biểu tượng của sự đa dạng và phong phú trong di sản văn hóa Việt Nam.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động đuổi nhau trên đường thẳng, cấu trúc thi chuyên Amsterdam, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
+ Thời gian Minh đi hết 7km là thời gian mà tổng quãng đường cả hai bạn đi được bằng 1 lần AB
+ Thời gian kể từ khi Minh xuất phát đến khi gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường cả hai bạn đi được gấp 3 lần AB
+ Cùng một vận tốc quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian nên ta có:
Thờ gian Minh đi từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau lần thứ hai gấp thời gian minh đi hết 7km số lần là:
3 : 1 = 3 (lần)
Quãng đường Minh đi được kể từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau lần thứ hai là:
7 x 3 = 21 (km)
+ Kể từ khi xuất phát đến khi gặp nhau lần thứ hai quãng đường mà Minh đã đi nhiều hơn quãng đường AB là 5km
Từ phân tích trên ta có quãng đường AB dài là:
21 - 5 = 16 (km)
Đáp số: 16 km.
Số thứ nhất là:
( 542 + 300 ) : 2 = 421
Số thứ hai là:
542 - 421 = 121
Đáp số: Số thứ nhất: 421
Số thứ hai : 121
Nếu xóa chữ số 7 ở cuối số lớn thì được số bé nên ta có:
số lớn =10x số bé+7
Hiệu của hai số là 385 nên 9 lần số bé là 385-7=378
Số bé là 378:9=42
Số lớn là 10x42+7=427
Rồi sau đó, em cần làm gì với loạt dữ liệu này?
Tỉ số giữa số học sinh nữ ban đầu với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)
Tỉ số giữa số học sinh nữ lúc sau với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{2}{5+2}=\dfrac{2}{7}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{21}\)
1/21 số học sinh cả lớp là:
\(-\dfrac{2}{7}\times2+2=2-\dfrac{4}{7}=\dfrac{10}{7}\)
Số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{10}{7}:\dfrac{1}{21}=\dfrac{10}{7}\times21=30\left(bạn\right)\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số tổng không đổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn câc em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số học sinh nam lớp 5A luôn không đổi.
Số học sinh nữ lúc đầu bằng: 1 : 2 =\(\dfrac{1}{2}\) (số học sinh nam)
Số học sinh nữ lúc sau bằng: 1: \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh nam )
2 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(số học sinh nam)
Số học sinh nam bằng: 2 : \(\dfrac{1}{10}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là 20 x \(\dfrac{1}{2}\) = 10 (học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là: 20 + 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Đây là toán nâng cao tổng hiệu có sự thay đổi lúc sau, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất là:
58 + 146 = 204 (m)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Ngày thứ nhất bán được số vải là: (894 - 204) : 2 = 345 (m)
Ngày thứ hai bán được số vải là: 549 (m)
Đáp số: Ngày thứ nhất bán được 345 m
Ngày thứ hai bán được 549 m