cho tam giác ABC(AB<AC) M là trung điểm của BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM=EM
a. chứng minh: tam giác AMB= tam giác MCE
b. từ A kẻ AH vuông góc với BC. trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD . chứng minh:CE=BD
c. tam giác AMD là tam giác gì? vì sao?
GIÚP VỚII AAA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{CAD}\)(EAFH nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{CBE}\)(BDHF nội tiếp)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{CBE}\left(=90^0-\widehat{ECB}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
=>FC là phân giác của góc EFD
b: Kẻ tiếp tuyến Cx của (O)
=>OC\(\perp\)Cx tại C
Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{EDB}+\widehat{EAB}=180^0\)
mà \(\widehat{EDB}+\widehat{CDE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}\)
Xét (O) có
\(\widehat{xCB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Cx và dây cung CB
\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB
Do đó: \(\widehat{xCB}=\widehat{CAB}\)
=>\(\widehat{xCB}=\widehat{CDE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Cx//DE
Ta có: Cx//DE
Cx\(\perp\)CO
Do đó: DE\(\perp\)OC
8,75 x 3,5 + 8,75 x 2,5 + 8,75 x 3 + 8,75
= 8,75 x 3,5 + 8,75 x 2,5 + 8,75 x 3 + 8,75
= 8,75 x (3,5 + 2,5 + 3 + 1)
= 8,75 x 10
= 87,5
8,75 . 3,5 + 8,75 . 2,5 + 8,75 . 3 + 8,75
= 8,75 . 3,5 + 8,75 . 2,5 + 8,75 . 3 + 8,75 . 1
= 8,75 . ( 3,5 + 2,5 + 3 + 1)
= 8,75 . 10
= 87,5 bạn nhé
Lời giải:
Chiều dài mới bằng $100+20=120$ (%) chiều dài cũ
Chiều rộng mới bằng $100+20=120$ (%) chiều rộng cũ
Chiều cao mới bằng $100+20=120$ (%) chiều cao cũ
Thể tích mới bằng: $\frac{120}{100}\times \frac{120}{100}\times \frac{120}{100}\times 100=172,8$ (%) thể tích cũ
Vậy thể tích mới tăng: $172,8-100=72,8$ (%) so với thể tích cũ.
Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a,b,c
Thể tích ban đầu là \(a\cdot b\cdot c\)
Chiều dài lúc sau là \(a\left(1+20\%\right)=1,2a\)
Chiều rộng lúc sau là \(b\left(1+20\%\right)=1,2b\)
Chiều cao lúc sau là \(c\cdot\left(1+20\%\right)=1,2c\)
Thể tích lúc sau là \(1,2a\cdot1,2b\cdot1,2c=1,728abc\)
=>Thể tích tăng thêm \(\dfrac{1,728-1}{1}=0,728=72,8\%\)
B = 2\(x^2\) + y; \(x=1\); y = 1
Thay \(x=1\); y = 1 vào B ta có:
B = 2.12 + 1
B = 2 + 1
B = 3
Thay x=1 và y=1 vào B, ta được:
\(B=2\cdot1^2+1=2+1=3\)
1h12p=1,2h
Độ dài quãng đường tuấn trong 1h12p đầu là:
\(1,2\cdot50=60\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường Tuấn đi trong 1/3 giờ còn lại là:
\(15\cdot\dfrac{1}{3}=5\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường Tuấn đi từ thành phố đến quê là:
60+5=65(km)
Thể tích mới của hình hộp chữ nhật là:
\(216\cdot2\cdot2\cdot2=1728\left(cm^3\right)\)
a: \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{12\cdot1}{24\cdot1}=\dfrac{12}{24};\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\cdot6}{4\cdot6}=\dfrac{54}{24}\)
b: \(\dfrac{26}{81}=\dfrac{26\cdot1}{81\cdot1}=\dfrac{26}{81};\dfrac{13}{9}=\dfrac{13\cdot9}{9\cdot9}=\dfrac{117}{81}\)
rút gọn :
a) = 2/4 và 9/4
b) = 26/81 và 117/81
chúc bạn học tốt !
a: Thể tích tối đa mà bể chứa được là:
\(60\cdot40\cdot40=96000\left(cm^3\right)=96\left(lít\right)\)
b: Mực nước trong bể hiện tại là:
\(40\cdot60\%=24\left(cm\right)\)
c: Thể tích hòn đá là \(8\cdot60\cdot40=19200\left(cm^3\right)\)