K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2024

\(39,6g?\\ CTPT\left(A\right):C_xH_y\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{39,6}{44}=0,9mol\\ m_C=0,9.12=10,8g\\ m_H=11,7-10,8=0,9g\\ M_A=2,689.29=77,981g/mol\)
Ta có tỉ lệ
\(\dfrac{12x}{10,8}=\dfrac{y}{0,9}=\dfrac{77,981}{11,7}\\ \Rightarrow x\approx6;y\approx6\\ \Rightarrow CTPT\left(A\right):C_6H_6\\ 2C_6H_6+15O_2\rightarrow12CO_2+6H_2O\\ n_{H_2O}=\dfrac{0,9.6}{12}=0,45mol\\ m=m_{H_2O}=0,45.18=8,1g\)

20 tháng 1 2024

giúp mình với ạ 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Lời giải:

$2x^2+2y^2=5xy$

$\Rightarrow 2x^2+2y^2-5xy=0$

$\Rightarrow (2x-y)(x-2y)=0$

$\Rightarrow 2x-y=0$ hoặc $x-2y=0$

$\Rightarrow y=2x$ hoặc $x=2y$

Nếu $y=2x$ thì:

$B=\frac{x+y}{x-y}=\frac{x+2x}{x-2x}=\frac{3x}{-x}=-3$

Nếu $x=2y$ thì:

$B=\frac{x+y}{x-y}=\frac{2y+y}{2y-y}=\frac{3y}{y}=3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2024

Lời giải:

$2x=5y\Rightarrow x=2,5y$

Khi đó:

\(A=\frac{9x^2-y^2}{6x^2+11xy+3y^2}=\frac{9(2,5y)^2-y^2}{6(2,5y)^2+11.2,5y.y+3y^2}\\ =\frac{55,25y^2}{68y^2}=0,8125\)

20 tháng 1 2024

Phương trình chuyển động của xe: \(x=18+12t-1,2t^2\)

b) Độ dịch chuyển của xe từ \(t_1=1s\) đến \(t_2=7s\) là:

\(x_1=18+12\cdot1-1,2\cdot1^2=28,8m\)

\(x_2=18+12\cdot7-1,2\cdot7^2=43,2m\)

\(\Rightarrow\Delta x=x_2-x_1=43,2-28,8=14,4m\)

c) \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^20=18+12t-1,2t^2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=18m\\v_0=12m/s\\a=-1,2m/s^2\end{matrix}\right.\)

Thời gian xe đi từ \(t_1=1s\) đến \(t_2=7s\) là: 

\(\Delta t=t_2-t_1=7-1=6s\)

\(\Rightarrow S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=12\cdot6+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1,2\right)\cdot6^2=50,4m\)

  Câu 1: Tác giả của “Nam quốc sơn hà” là ai? Tương truyền là Lý Thường Kiệt. Nguyễn Du. Tố Hữu. Nguyễn Bỉnh Khiêm. Câu 2: “Nam quốc sơn hà” có nghĩa là gì? Núi sông nước Nam. Sông núi nước Nam. Sông núi phía Nam. Sông núi ở miền Nam Tổ quốc. Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác của “Nam quốc sơn hà” là? Theo sách “Lĩnh Nam chích quái”, bài thơ được một vị thần ngâm đọc...
Đọc tiếp
 

Câu 1: Tác giả của “Nam quốc sơn hà” là ai?

  1. Tương truyền là Lý Thường Kiệt.
  2. Nguyễn Du.
  3. Tố Hữu.
  4. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Câu 2: “Nam quốc sơn hà” có nghĩa là gì?

  1. Núi sông nước Nam.
  2. Sông núi nước Nam.
  3. Sông núi phía Nam.
  4. Sông núi ở miền Nam Tổ quốc.

Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác của “Nam quốc sơn hà” là?

  1. Theo sách “Lĩnh Nam chích quái”, bài thơ được một vị thần ngâm đọc khiến cho quân Tống hoảng sợ, giúp vua Lê Đại Hành đánh bại quân xâm lược năm 981.
  2. Theo sách “Đại Việt sử kí toàn thư”, Lý Thường Kiệt chặn đánh quân Tống bên sông Như Nguyệt năm 1076, bài thơ đã vang lên trong đền thờ thần sông là Trương tướng quân. Sau đó quân Tống thảm bại đúng như lời trong bài thơ.
  3. Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh nên muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân.
  4. Đáp án A,B đúng.

Câu 4: Nam quốc sơn hà được mệnh danh là?

  1. Áng thiên cổ hùng văn.
  2. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
  3. Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta.
  4. Bài thơ có một không hai.

Câu 5: Thể thơ tác giả dùng để viết Nam quốc sơn hà là gì?

  1. Song thất lục bát.
  2. Thất ngôn tứ tuyệt.
  3. Thất ngôn bát cú.
  4. Ngũ ngôn tứ tuyệt.

Câu 6: Bài thơ được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” của nước ta. Em hiểu thế nào là “bản tuyên ngôn độc lập”?

  1. Là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia.
  2. Ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia.
  3. Là kết tinh những quyền lợi cơ bản và những nguyện vọng thiết tha của nhân dân.
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 7: “Nam quốc sơn hà” ngoài việc biểu ý còn có biểu cảm, đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 8: Bài thơ được chia làm mấy phần?

  1. 1 phần.
  2. 2 phần.
  3. 3 phần.
  4. 4 phần.

Câu 9: Từ “Nam đế” có nghĩa là gì?

  1. Hoàng đế nước Nam.
  2. Người đứng đầu một quốc gia.
  3. Thể hiến sự ngang hàng với phương Bắc.
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 10: Từ “thiên thư” có nghĩa là gì?

  1. Sách trời.
  2. Lãnh thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời.
  3. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta là một chân lý không thể chối cãi và thay đổi được.
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
1

Câu 1: Tương truyền là Lý Thường Kiệt 

Câu 2: Sông núi nước Nam

Câu 3: Đáp án A, B đúng 

Câu 4: Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.

Câu 5: Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 6: Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 7: Đúng 

Câu 8: Hai phần 

Câu 9: Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 10: Tất cả đáp án trên đều đúng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2024

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số không âm ta có:

$x^6+1=\frac{x^6}{5}+\frac{x^6}{5}+\frac{x^6}{5}+\frac{x^6}{5}+\frac{x^6}{5}+1\geq 6\sqrt[6]{\frac{x^{30}}{5^5}}=\sqrt[6]{\frac{6^6x^{30}}{5^5}}> \sqrt[6]{x^{30}}=|x^5|\geq -x^5$

$\Rightarrow x^6+1> -x^5$

$\Rightarrow x^6+x^5+1> 0$

Hay pt $x^6+x^5+1=0$ vô nghiệm.

19 tháng 1 2024

Bài gì hả bạn?

20 tháng 1 2024

[Câu 1].Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông sở trường về truyện ngắn và bút kí với lối viết nhẹ nhàng gợi cảm đầy chất thơ

[câu 3].

Bố cục: 3 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu…đến…”Kìa, anh ta kia”: ( Anh thanh niên qua lời giới thiệu của bác lái xe.)

 

-Đoạn 2: Tiếp…đến…”không có vật gì như thế”: (Cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa anh thanh niên với ông họa sĩ và cô kĩ sư.)

 

-Đoạn 3: Còn lại: (Cuộc chia tay cảm động.)

 

[Câu 4].một anh thanh niên 27 tuổi sống trên đỉnh núi Yên Sơn.làm nghề vật lí địa cầu

 

20 tháng 1 2024

Gọi \(D_0\) là khối lượng riêng của chất làm quả cầu

Điều kiện cân bằng: \(P\cdot OA=\left(P-F_A\right)\cdot OB\)

Mà \(OB=\dfrac{1}{4}AB\)

Khi đó: \(\left(P-F_A\right)\cdot\dfrac{3}{4}AB=P\cdot\dfrac{1}{4}AB\)

\(\Rightarrow3P-3F_A=P\Rightarrow2P=3F_A\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}P=10\cdot D_0\cdot V\\F_A=10\cdot D\cdot V\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được: \(2\cdot10\cdot D_0.V=3\cdot10\cdot D\cdot V\)

\(\Rightarrow2D_0=3D\)

\(\Rightarrow D_0=\dfrac{3}{2}D=\dfrac{3}{2}\cdot1=1,5g/cm^3\)

19 tháng 1 2024

Vì đường thẳng `(d)` luôn đi qua điểm `P(-2;4) =>x=-2;y=4`

Ta có:

`(m-1).(-2)+2m+2=4`

`<=>-2m+2+2m+2-4=0`

`<=>0m=0` (luôn đúng)

Vậy đường thẳng `(d)` luôn đi qua điểm `P(-2;4)` với mọi giá trị của `m`.

19 tháng 1 2024

tôi học hơi bị giỏi đấy