Câu 1: Những căn cứ để xâc định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ:
Câu 2: Những biến đổi kì diệu của thế giới sau khi trẻ con ra đời qua miêu tả của nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thì hãy học đê :)) mỗi tội cùng tuổi mà lại học dưới chúng nó thì hơi bùn
Ý nghĩa:
- Tạo ra sự cân bằng , hòa hợp cho hai môi trường.
- Cùng phát triển, xây dựng đất nước.
c) Câu truyện giải thích nguồn gốc của người Việt:
Người Việt xuất thân cùng một nguồn gốc cao quý, cùng một cái bọc trăm trứng của Âu Cơ và Lạc Long Quân. Do đó người Việt đều là con Rồng cháu Tiên (con cháu của vua Hùng).
Sống vs nhau ko nên lừa lọc nhau. Sự giả dối luôn luôn đáng ghét.
em mong quản lí olm cho em xin lại cái nik anthai21_tranbaominhthu vs ạ, do thg em em nó nghịch máy lung tung, tối em vào thì đã quá muộn, nik của em cx đã bị khóa, em thật sự rất là hối hận, em mong quản lí hiểu cho tâm trạng của em mà châm trc cho em lần này, nếu cs lại nik r em xin hứa sẽ bảo quản nik cẩn thận và ko cho ai động vào nik của em nx. đây là lời hứa đầu tiên và cx coi như là cuối cùng của em. em thành thực cảm ơn nếu đc sd nik lại 1 lần nx.
trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc,…
Trả lời:
Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng thực, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thực lòng, thực tình, thực tâm, bộc trực, chính trực, trung trực,…
Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc,…
TL:
Tự ti là hành vi tự quở trách bản thân bằng cách tự coi thường, đánh giá thấp hay nói xấu chính mình hoăc tự cho mình là kém hơn người, hoặc quá khiêm tốn. Đôi khi người ta tự ti để gây cười hoặc giải tỏa căng thẳng.
~HT~
Tự ti là hành vi tự quở trách bản thân bằng cách tự coi thường, đánh giá thấp hay nói xấu chính mình hoăc tự cho mình là kém hơn người,[1] hoặc quá khiêm tốn.[2][3] Đôi khi người ta tự ti để gây cười hoặc giải tỏa căng thẳng.[4]
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Câu 1:
- Chuyện cổ tích loài người được sáng tác theo thể thơ năm chữ (mỗi dòng có 5 tiếng); được chia làm nhiều khổ thơ.
-Bài thơ sử dụng nhiều các biện pháp: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…
Câu 2:
Sự biến đổi:
+ Thiên nhiên: Mặt trời bắt đầu nhô cao ánh sáng xuất hiện bắt đầu có màu sắc và sự sống của muôn loài:
Màu sắc: màu xanh của cỏ cây, màu đỏ của hoa
Loài vật: chim hót
Sự vật: gió, sông, biển, đám mây, con đường
VD: Sông cần đến mênh mông/ Biển có từ thuở đó
=> KL: Theo VB, mỗi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con. Các sự vật, hiện tượng xuất hiện đều để nâng đỡ, nuôi dưỡng, góp phần giúp trẻ con trưởng thành cả về vật chất và tâm hồn.