Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m+3
A: tìm m để hàm số đồng biến
B: tìm m để đồ thị hàm số (d) sống song với đồ thị hàm số y=2x+7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}8x-y=6\\x^2-y=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x-y-x^2+y=6+6\\8x-y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-8x=-12\\y=8x-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-8x+12=0\\y=8x-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x-6\right)=0\\y=8x-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{2;6\right\}\\y=8x-6\end{matrix}\right.\)
Khi x=2 thì \(y=8\cdot2-6=16-6=10\)
Khi x=6 thì \(y=8\cdot6-6=42\)
Thông thường thì hai nghiệm phải có quan hệ với nhau, sao biểu thức trong căn chỉ chứa \(x_1\) vậy em?
Với sơ đồ phả hệ và với những dữ kiện trên chưa đủ để xác định bệnh do gene trội hay gene lặn quy định.
+ Giả sử bệnh do gene trội A quy định → Kiểu gene gây bệnh là AA, Aa, người bình thường là aa.
Khi đó kiểu gene của người 2, 3, 5, 7, 9, 11 là aa. Người 11 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 6 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 1, 4, 8 và 10 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:
→ Thỏa mãn.
+ Giả sử bệnh do gene lặn quy định → Kiểu gene gây bệnh là aa, người bình thường là AA, Aa.
Khi đó kiểu gene của người 1, 4, 6, 8, 10 là aa. Người 6 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 2 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 3, 7 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:
→ Thỏa mãn.
Đặt số nam trong lớp là x và số nữ là y.
Theo điều kiện đầu tiên: mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ, thừa 1 bạn nữ. Ta có thể viết thành phương trình: 4x = 3y + 1 (1)
Theo điều kiện thứ hai: mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ, đúng số lượng. Ta có thể viết thành phương trình: 5x = 4y (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2):
Từ (2) suy ra x = 4/5y Thay x vào (1) ta có: 4(4/5y) = 3y + 1 Giải phương trình trên ta có: y = 8
Thay y vào (2): 5x = 4*8 => x = 6
Vậy, số nam trong lớp là 6 và số nữ là 8.
(´▽`ʃ♡ƪ) Cho xin một like nha !!!
Gọi x (hs) là số hs nam
y (hs) là số hs nữ (x,y thuộc n*)
*Vì mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ
pt=> x/4 - y-1/3 = 0
<=> 3x - 4(y-1) = 0
<=> 3x - 4y = -4 (1)
*Vì mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ thì vừa đủ
pt=> x/5 - y/4 = 0
<=> 4x - 5y = 0 (2)
Từ (1) và (2)
hpt => 3x - 4y = -4 và 4x - 5y = 0
=> x = 20, y = 16
a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 đồng biến thì m-2>0
=>m>2
b: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+m+3 song song với đường thẳng y=2x+7 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\m+3\ne7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
Hàm số y = (m + 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi m + 2 ≠ 0, hay m ≠ – 2.
Vậy ta có điều kiện m ≠ – 2.
a) Đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = –x khi m + 2 = –1, tức là m = –3.
Giá trị này thỏa mãn điều kiện m ≠ – 2.
Vậy giá trị m cần tìm là m = –3.
b) Với m = –3 ta có hàm số y = –x + 3.
Đồ thị hàm số y = –x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0).