K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2024

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                            Giải:

                  49 phút = \(\dfrac{49}{60}\) (giờ)

Cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy tỉ số thời gian xe thứ nhất và thời gian xe thứ ba đi hết quãng đường là:

                    48 : 40 = \(\dfrac{6}{5}\)

Gọi thời gian xe thứ ba đi hết quãng đường AB là t (giờ); t > 0

Thì thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(\dfrac{6}{5}\) x t = 1,2t

Thời gian xe thứ nhất đi nhiều hơn xe thứ ba là: 1,2t - t = 0,2t 

Theo bài ra ta có phương trình: 0,2t = \(\dfrac{49}{60}\) 

suy ra t = \(\dfrac{49}{60}\) : 0,2 suy ra t = \(\dfrac{49}{12}\)  (giờ)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(\dfrac{49}{12}\) x 1,2 = 4,9 (giờ)

Quãng đường AB dài là: 48 x \(\dfrac{49}{12}\) = 196 (km)

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: 196 : 45 = \(\dfrac{196}{45}\) (giờ)

       \(\dfrac{196}{45}\) giờ = 4 giờ 21 phút 20 giây

        \(\dfrac{49}{12}\) giờ  = 4 giờ 5 phút

       4,9 giờ = 4 giờ 54 phút 

Kết luận: Xe thứ nhất đi quãng đường AB hết 4 giờ 54 phút

              Xe thứ hai đi quãng đường AB hết 4 giờ 21 phút 20 giây

             Xe thứ ba đi quãng đường AB hết 4 giờ 5 phút 

   

 

 

                    

          

 

16 tháng 12 2024

Tốc độ tối đa 100 km/h và tối thiểu là 60 km/h, em nhé.

15 tháng 12 2024

theo tớ vị ngữ trong câu sau là từ : phải thông minh và giàu nghị

 

16 tháng 12 2024

   21.(-4) + 33.(-21) + (-21).63

= -21.(4 + 33 + 63)

= -21.(37 + 63)

=  -21.100

= -2100

16 tháng 12 2024

Biển số 2 có chữ 40 trong vòng tròn nền trắng vành đỏ. 

15 tháng 12 2024

đoạn thơ nào ạ

VN
vh ng
CTVHS
15 tháng 12 2024

An;23

 Binh;18

Chi;19

 

16 tháng 12 2024

                                       Giải:

Vì ba bạn cho nhau nên tổng số phiếu ba bạn lúc sau không đổi và bằng lúc đầu. 

Sau khi Chi cho An thì số phiếu mỗi bạn lúc đó bằng nhau và bằng                               

27 : 3 = 9 (phiếu)

Số phiếu của Chi lúc đầu là: 9 + 2 - 3 = 8 (phiếu)

Số phiếu của An lúc đầu là: 9 - 2 + 5 = 12 (phiếu)

Số phiếu của Bình lúc đầu là: 27 - 12 - 8 = 7 (phiếu)

Kết luận: Lúc đầu,  An có 12 phiếu, Bình có 7 phiếu, Chi có 8 phiếu. 

16 tháng 12 2024

C = 1 - \(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{x^2+5x+3x+15}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{x^2+\left(5x+3x\right)+15}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{x^2+8x+16-1}{2}\)

C = 1 - \(\dfrac{\left(x^2+2.x.4+4^2\right)}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

C = (1 + \(\dfrac{1}{2}\)) -  \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\)

C =  \(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\)

Vì (\(x+4\))2 ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ - \(\dfrac{1}{2}\)(\(x+4\))2 ≤ 0 ∀ \(x\)

    ⇒ \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{2}\) ≤ \(\dfrac{3}{2}\) dấu bằng xảy ra khi \(x+4\) = 0 ⇒ \(x=-4\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức C là \(\dfrac{3}{2}\) xảy ra khi \(x=-4\) 

Đọc bản sau và trả lời câu hỏi: vị thiền sư và chú tiểu Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế...
Đọc tiếp

Đọc bản sau và trả lời câu hỏi:

vị thiền sư và chú tiểu

Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

       Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: "Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi!". Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.

                                       (Theo diendan.hocmai.vn)

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2: Nội dung chính của văn bản là gì?

Câu 3 : Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn: “Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.”

Câu 4: Từ nội dung văn bản trên, tác giả gửi tới người đọc thông điệp gì?

0