Viết đoạn văn 7 đến 10 câu về nhân vật em yêu thích trong câu chuyện đã đọc , đã nghe. Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ của hai câu trong đoạn văn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
a: \(\dfrac{8}{10}=\dfrac{8:2}{10:2}=\dfrac{4}{5}\)
mà \(\dfrac{4}{5}>\dfrac{3}{5}\left(4>3\right)\)
nên \(\dfrac{8}{10}>\dfrac{3}{5}\)
b: \(\dfrac{12}{16}=\dfrac{12:4}{16:4}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{28}{21}=\dfrac{28:7}{21:7}=\dfrac{4}{3}\)
mà \(\dfrac{3}{4}< 1;1< \dfrac{4}{3}\)
nên \(\dfrac{12}{16}< \dfrac{28}{21}\)
Bài 11:
a: \(\dfrac{9}{10}=1-\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{10}{11}=1-\dfrac{1}{11}\)
10<11
=>\(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
=>\(-\dfrac{1}{10}< -\dfrac{1}{11}\)
=>\(-\dfrac{1}{10}+1< -\dfrac{1}{11}+1\)
=>\(\dfrac{9}{10}< \dfrac{10}{11}\)
b: \(\dfrac{125}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)
\(\dfrac{127}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)
251>253
=>\(\dfrac{126}{251}< \dfrac{126}{253}\)
=>\(-\dfrac{126}{251}>-\dfrac{126}{253}\)
=>\(-\dfrac{126}{251}+1>-\dfrac{126}{253}+1\)
=>\(\dfrac{125}{251}>\dfrac{127}{253}\)
Bài 10:
a: Vì 15>12>9
nên \(\dfrac{7}{15}< \dfrac{7}{12}< \dfrac{7}{9}\)
=>\(\dfrac{7}{15};\dfrac{7}{12};\dfrac{7}{9}\)
b: 3/5;5/7;1/7
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{25}{35};\dfrac{1}{7}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot7}=\dfrac{5}{35}\)
mà 5<21<25
nên \(\dfrac{1}{7}< \dfrac{3}{5}< \dfrac{5}{7}\)
=>\(\dfrac{1}{7};\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{7}\)
c: Vì 10>9>5>2
nên \(\dfrac{10}{11}>\dfrac{9}{11}>\dfrac{5}{11}>\dfrac{2}{11}\)
=>\(\dfrac{10}{11};\dfrac{9}{11};\dfrac{5}{11};\dfrac{2}{11}\)
Bài 8:
a. $\frac{8}{10}=\frac{8:2}{10:2}=\frac{4}{5}$
Vì $\frac{4}{5}> \frac{3}{5}$ nên $\frac{8}{10}> \frac{3}{5}$
b.
$\frac{12}{16}=\frac{12:4}{16:4}=\frac{3}{4}$
$\frac{28}{21}=\frac{28:7}{21:7}=\frac{4}{3}$
Vì $\frac{3}{4}< 1< \frac{4}{3}$
$\Rightarrow \frac{12}{16}< \frac{28}{21}$
\(\dfrac{4}{13}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{13}=\left(\dfrac{4}{13}+\dfrac{9}{13}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{13}+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
Dãy số trên có số số hạng là:
(100-3):1+1=98 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là:
(100+3)x98:2=5047
Đáp số: 5047
số các số hạng : ( 100 - 3 ) : 1 +1
tổng : ( 100 + 3 ) x số các số hạng : 2
vậy hiệu hai số là :
7x2+1=15
Số bé là :
(185-15):2=85
Số lớn là :
185-85=100
Olm chào em. Đây là dạng toán tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Bước 1 tìm hiệu đang bị ẩn
Bước 2 giải theo toán tổng hiệu bình thường
Giải:
Vì tổng của hai số là 185 là số lẻ nên hai số có một số lẻ và một số chẵn vậy số số lẻ là:
7 + 1 = 8 (số lẻ)
Hiệu hai số là: 2 x (8 - 1) + 1 = 15
Số lớn là: (185 + 15): 2 = 100
Số bé là: 185 - 100 = 85
Đáp số: số bé 85; số lớn 100
Trong cuộc sống của ta có nhiều loài hoa đẹp mang nhiều vẻ đẹp và nét đặc trưng khác nhau. Những loài hoa tạo ra cho cuộc sống nhiều mắc sắc sống động và thú vị hơn. Nhưng trong tất cả các loài hoa. em thích nhất chính là hoa tulip. Bởi vì tuy hoa tuylip mang vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ nhưng biểu tượng cho sự vui vẻ, hạnh phúc ngập tràn của cuộc sống .
Hoa tuilip có rất nhiều màu sắc như : trắng, vàng, đỏ , hồng ,.. Cành của loài hoa này rất cứng và thân hơi ngắn. Vòng cánh ngoài cùng là đài hoa. Sau khi đỉnh phát triển đầy đủ thì cánh hoa thu hẹp lại về phía đế hoa. Loài hoa này mang trong mình một vẻ đẹp, diệu kì và đẹp đẽ đến lạ. Mỗi màu sắc của hoa lại mang những đặc trưng khác nhau. Những màu sắc của loài hoa nhìn như một bực tranh đầy rực rỡ , tràn đầy sức sống của con người. Thể hiện loài hoa này luôn tràn đầy sức sống, sự phấn khởi cho một ngày mới chuẩn bị bắt đầu. Ngoài ra hoa tulip còn tượng trưng cho niềm hy vọng và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống.
Hoa tulip chính là loài hoa mà em yêu thích nhất. Nó chính là loài hoa mang vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên làm cho cuộc sống này thêm thú vị và kì diệu. Nó chính là sựu khởi nguồn cuộc sống chính ta. Em sẽ luôn coi nó như là một người bạn trong cuộc sống của em
Các phân số tối giản: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{7};\dfrac{72}{73}\) vì các phân số này cả tử và mẫu đều không chia hết cho cùng một số tự nhiên nào khác 1.
Phân số: \(\dfrac{1}{3},\dfrac{ }{ }\)\(\dfrac{4}{7}\)\(\dfrac{72}{73}\) là những phân số tối giản, vì: \(\dfrac{1}{3}\)\(,\dfrac{4}{7}\) cả tử và mẫu không thể chia cho cùng 1 số, tức là không thể rút gọn được nữa. \(\dfrac{72}{73}\) cũng là phân số tối giản vì khi tử kém mẫu 1 đơn vị thì đó là phân số tối giản, không rút gọn được nữa.
\(\dfrac{8}{32}=\dfrac{8:4}{32:4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\), Vì phân số \(\dfrac{8}{32}\) vẫn có thể rút gọn nên đó không phải là phân số tối giản.
\(\dfrac{3}{10},\dfrac{4}{10},\dfrac{5}{10},\dfrac{6}{10},\dfrac{7}{10},\dfrac{8}{10}\)
Giúp với