( x + 3 ) + ( x + 6 ) + ( x + 9 ) + ... + ( x + 51 ) 493
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc của ô tô là:
`3 : 1 = 3 (km/h)`
Đáp số: `3km/h`
---------------------
Quãng đường = Vận tốc x thời gian
\(\dfrac{2024}{1011}>\dfrac{2022}{1011}=2;2=\dfrac{200}{100}>\dfrac{199}{100}\)
Do đó: \(\dfrac{2024}{1011}>\dfrac{199}{100}\)
\(\dfrac{2024}{1011}=\dfrac{2022}{1011}+\dfrac{2}{1011}=2+\dfrac{2}{1011}>2\)
\(\dfrac{199}{100}=\dfrac{200}{100}-\dfrac{1}{100}=2-\dfrac{1}{100}< 2\)
=> \(\dfrac{199}{100}< 2< \dfrac{2024}{1011}\)
Hay \(\dfrac{199}{100}< \dfrac{2024}{1011}\)
Hiệu của số thứ 2 mới và số thứ 2 cũ bằng hiệu giữa tổng mới và tổng cũ
Hiệu của số thứ 2 mới và số thứ 2 cũ là:
`580 - 420 = 160 `
Ta có sơ đồ:
Số thứ 2 cũ: `1` phần
Số thứu 2 mới: `3` phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
`3 - 1 = 2` (phần)
Giá trị 1 phần là:
`160 : 2 = 80`
Số thứ hai cũ là:
`80 ` x `1 = 80`
Số thứ nhất là:
`420 - 80 = 340`
Đáp số: .....
2 lần số thứ hai là 580-420=160
Số thứ hai là 160:2=80
Số thứ nhất là 420-80=340
Gọi F là giao điểm của Cy với AB
Bx//Cy
=>\(\widehat{BFC}=\widehat{xBC}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{BFC}=120^0\)
Ta có: \(\widehat{BFC}+\widehat{AFC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{AFC}+120^0=180^0\)
=>\(\widehat{AFC}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{ACF}+\widehat{ACy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{ACF}+100^0=180^0\)
=>\(\widehat{ACF}=80^0\)
Xét ΔACF có \(\widehat{AFC}+\widehat{ACF}+\widehat{CAF}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=180^0-60^0-80^0=40^0\)
(x+2)+(x+4)+...+(x+20)=260
=>10x+(2+4+...+20)=260
=>\(10x+2\left(1+2+...+10\right)=260\)
=>\(10x+2\cdot10\cdot\dfrac{11}{2}=260\)
=>\(10x+110=260\)
=>10x=150
=>\(x=\dfrac{150}{10}=15\)
Số nhóm trong phép tỉnh tổng trên là:
`(20 - 2) : 2 + 1 = 10` (nhóm)
`(x + 2) + (x+4) + ... + (x+20) = 260`
`=> 10x + (2+4+...+20) = 260`
`=> 10x + (20+2) . 10 = 260`
`=> 10x + 22. 10 = 260`
`=> 10x + 220 = 260`
`=> 10x = 260 - 220`
`=> 10x = 40`
`=> x = 40 : 10`
`=> x = 4`
Vậy `x = 4`
kẻ CM//a và DN//bB(CM và Aa nằm cùng phía với nửa mặt phẳng chứa tia AC, DN và Bb nằm khác phía với nửa mặt phẳng chứa tia DB
CM//Aa
=>\(\widehat{MCA}=\widehat{A_1}\)
Ta có: CM//a
DN//b
mà a//b
nên CM//DN//a//b
CM//DN
=>\(\widehat{MCD}=\widehat{CDN}\)
DN//Bb
=>\(\widehat{NDB}=\widehat{B_1}\)
Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACM}+\widehat{CDM}=\widehat{CDN}+\widehat{B_1}\)
\(\widehat{CDB}=\widehat{CDN}+\widehat{NDB}=\widehat{CDN}+\widehat{B_1}\)
Do đó: \(\widehat{ACD}=\widehat{CDB}\)
\(2n-1⋮2n+3\)
=>\(2n+3-4⋮2n+3\)
=>\(-4⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(2n\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
\(2n+1⋮n+5\)
=>\(2n+10-9⋮n+5\)
=>\(-9⋮n+5\)
=>\(n+5\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(n\in\left\{-4;-6;-2;-8;4;-14\right\}\)
Bài 2:
Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(50^0< 80^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy
=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
=>\(\widehat{yOz}=80^0-50^0=30^0\)
Bài 4:
Ta có: \(\widehat{xEy}+\widehat{xEy'}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xEy'}=180^0-50^0=130^0\)
Ta có: \(\widehat{xEy}=\widehat{x'Ey'}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xEy}=50^0\)
nên \(\widehat{x'Ey'}=50^0\)
Ta có: \(\widehat{xEy'}=\widehat{x'Ey}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xEy'}=130^0\)
nên \(\widehat{x'Ey}=130^0\)
Ta có:
\(-x^2+x-5\\ =-x^2+x-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-5\\ =-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}-5\\ =-\left[x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]-\dfrac{19}{4}\\ =-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{19}{4}\)
Nhận xét:
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\\
\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0,\forall x\\
\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{19}{4}\le-\dfrac{19}{4},\forall x\)
hay \(-x^2+x-5\le-\dfrac{19}{4},\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(x-\dfrac{1}{2}\\=0\\
\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy...
(x+3)+(x+6)+...+(x+51)=493
=>17x+(3+6+...+51)=493
=>\(17x+3\left(1+2+...+17\right)=493\)
=>\(17x+3\cdot17\cdot\dfrac{18}{2}=493\)
=>\(17x+51\cdot9=493\)
=>17x=34
=>x=2