K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE và DF lần lượt lấy hai điểm H và K sao cho DH =DK. Gọi giao điểm của EK và FH là O. Chứng minh rằng a)        EK = FH b)         DHOE = DKOF c)       DO vuông góc với EF Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC , đường cao AD. Trên đoạn DC lấy điểm E sao cho DB = DE a)   Chứng minh tam giác ABE cân; b)        Từ E kẻ EF vuông góc với AC (F...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE và DF lần lượt lấy hai điểm H và K sao cho DH =DK. Gọi giao điểm của EK và FH là O. Chứng minh rằng

a)        EK = FH

b)         DHOE = DKOF

c)       DO vuông góc với EF

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC , đường cao AD. Trên đoạn DC lấy điểm E sao

cho DB = DE

a)   Chứng minh tam giác ABE cân;

b)        Từ E kẻ EF vuông góc với AC (F thuộc AC). Từ C kẻ CK vuông góc với AE (K thuộc AE). Chứng minh rằng ba đường thẳng AD, EF, CK đồng quy tại một điểm.

Bài 3: Cho tam giác đều DEF. Tia phân giác của góc E cắt cạnh DF tại M. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng này cắt tia EM tại N và cắt tia EF tại P. Chứng minh rằng

a) DDNF cân

b) NF vuông góc với EF

c) DDEP cân

Bài 4: Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DF và DE. Kẻ DH vuông góc với EF

a)  Chứng minh EM = FN DEM = DFN

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2023

Bạn cần trợ giúp bài nào thì nên ghi chú rõ bài đó ra nhé.

3 tháng 5 2023

a, Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta BKC\), ta có:

\(\widehat{D}\) = \(\widehat{K}\) = 90 độ

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADC\) đồng dạng \(\Delta BKC\)

b, thiếu dữ kiện

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
Gọi $H$ là chân đường cao kẻ từ $A$ xuống $BC$. Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $H$ là trung điểm của $BC$

$\Rightarrow HB=BC:2=3$ (cm) 

Áp dụng định lý Pitago: $AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ (cm) 

Diện tích đáy: $S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{4.6}{2}=12$ (cm2)

Thể tích: $AA'.S_{ABC}=9.12=108$ (cm3)

Diện tích xung quanh: $P_{ABC}.AA'=(AB+BC+AC).AA'=(5+5+6).9=144$ (cm2)

Diện tích toàn phần: $144+2\times 12=168$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Lời giải:
a. 
$A=\frac{3x+15}{(x-3)(x+3)}+\frac{x-3}{(x+3)(x-3)}-\frac{2(x+3)}{(x-3)(x+3)}$

$=\frac{3x+15+(x-3)-2(x+3)}{(x+3)(x-3)}=\frac{2x+6}{(x-3)(x+3)}$

$=\frac{2(x+3)}{(x-3)(x+3)}=\frac{2}{x-3}$
b.

Để $A=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{2}{x-3}=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow x-3=4$

$\Leftrightarrow x=7$ (tm)

27 tháng 4 2023

Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) ( công việc)

Theo bài ra ta có số ngày hai người làm chung công việc là:

                    6 + 3 = 9 ( ngày)

Số phần công việc hai người cùng làm trong 9 ngày là:

                     \(\dfrac{1}{10}\) \(\times\) 9  = \(\dfrac{9}{10}\)

Số phần công việc người thứ hai phải làm một mình trong 3 ngày là:

                     1  - \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( công việc)

Trong 1 ngày người thứ hai làm một mình được:

                      \(\dfrac{1}{10}\): 3 = \(\dfrac{1}{30}\) ( công việc)

Nếu làm một mình thì người thứ hai làm xong công việc sau:

                     1 : \(\dfrac{1}{30}\) = 30 ( ngày)

Trong 1 giờ người thứ nhất làm một mình được:

                     \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{30}\) =  \(\dfrac{1}{15}\) ( công việc)

Người thứ nhất nếu làm một mình sẽ xong công việc sau:

                       1: \(\dfrac{1}{15}\) = 15 ( ngày)

Kết luận: Người thứ nhất hoàn thành công việc nếu làm một mình sau 15 ngày

             Người thứ hai làm một mình sẽ xong công viêc sau 30 ngày

          

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4 2023

Cái bạn viết không phải phương trình (không có dấu = ). Bạn xem lại đề.

28 tháng 4 2023

loading...

 

꧁༺ml78871600༻꧂