cho tam giác def.vẽ trung tuyến em.trên tia em lấy 2 điểm g và n sao cho eg=2/3 em và m là trung điểm của gn . Gọi P là trung điểm của NF,GP cắt MF tại O.Chứng minh : a) Lấy I thuộc GI=1/3 GF, chứng minh E,I,P thẳng hàng c) GO=1/3 EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
a.
\(B=\frac{4x(x-1)}{(x+1)(x-1)}-\frac{x(x+1)}{(x-1)(x+1)}+\frac{2x}{(x-1)(x+1)}\\ =\frac{4x(x-1)-x(x+1)+2x}{(x-1)(x+1)}=\frac{3x(x-1)}{(x-1)(x+1)}=\frac{3x}{x+1}\)
\(P=AB=\frac{x-2}{x}.\frac{3x}{x+1}=\frac{3(x-2)}{x+1}\)
b.
Để $P$ là số tự nhiên thì $\frac{3(x-2)}{x+1}\in\mathbb{Z}$ và $x-2>0$
$\Rightarrow 3(x-2)\vdots x+1$ và $x>2$
$\Rightarrow 3(x+1)-9\vdots x+1$ và $x>2$
$\Rightarrow 9\vdots x+1$ và $x>2$
$\Rightarrow x+1=9$
$\Rightarrow x=8$
Khi đó: $P=\frac{3(8-2)}{8+1}=2$
c.
$P=\frac{3(x-2)}{x+1}=m$ có nghiệm dương duy nhất
$\Leftrightarrow \frac{3x-6-mx-m}{x+1}=0$ có nghiệm dương duy nhất
$\Leftrightarrow \frac{x(3-m)-(m+6)}{x+1}=0$ có nghiệm dương duy nhất
$\Leftrightarrow x(3-m)=m+6$ có nghiệm dương duy nhất
Điều này xảy ra khi $3-m\neq 0$ và $\frac{m+6}{3-m}>0$
$\Leftrightarrow m\neq 3$ và $-6< m< 3$
$\Leftrightarrow -6< m< 3$

Với x ≠ 0; x ≠ 1, ta có:
(1 - x²)/[x(x - 1)]
= -(x - 1)(x + 1)/[x(x - 1)]
= -(x + 1)/x

a.
\(A=\dfrac{3\left(6n+1\right)}{7\left(3n+1\right)}\)
Gọi \(d=ƯC\left(3n+1;6n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)-\left(6n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow3n+1\) và \(6n+1\) nguyên tố cùng nhau
Đồng thời ta có \(3n+1\) luôn chia 3 dư 1 nên \(3n+1\) và 3 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) A rút gọn được khi và chỉ khi \(6n+1⋮7\)
\(\Rightarrow6n+1=7k\)
\(\Rightarrow6n-6=7k-7\)
\(\Rightarrow6\left(n-1\right)=7\left(k-1\right)\)
Do 6 và 7 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow n-1⋮7\)
\(\Rightarrow n-1=7m\)
\(\Rightarrow n=7m+1\)
Vậy phân số đã cho rút gọn được khi n có dạng \(n=7m+1\) với \(m\in Z\)