TỰ LUẬN
CÂU 1:Thế nào là quan hệ hội sinh và quan hệ cộng sinh cho ví dụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: Axit có công thức phân tử là C4H8O2
Giải thích các bước giải:
Cách 1: Viết phương trình đốt cháy.
CnH2nO2 + 3n−22
O2 → nCO2 + nH2O
0,005n
← 0,005
⇒m(axit) = 0,11 = (14n+32).0,005n
⇒n = 4
⇒CTPT của axit là C4H8O2
Cách 2:
Quy đổi
OO:x
CH2:0,005
BTKL⇒x=0,00125(mol)
⇒Số cacbon =0,0050,00125
= 4⇒CTPT của axit là : C4H8O2
Dạ :
Tổng số bài kiểm tra đạt loại giỏi là 25+20+18 =63
trong đo có 5 hs giỏi cả 3 môn, như vậy
63-5*3 = 48 bài điểm giỏi cho 45-5 = 40 hs
mặt khác có 6 học sinh ko đạt giỏi môn nào nên 48 điểm giỏi nằm trong 40-6-34 học sinh
hay nói cách khác trong 34 học sinh sẽ có x học sinh giỏi 1 môn và y học sinh giỏi 2 môn
và từ đó ta có phương trình x+y =34 và x+2y =48
giải hệ phương trình này ta được x = 20; y =14
vậy lớp có 20 học sinh giỏi 1 môn và 14 học sinh giỏi 2 môn
Chúc bạn Thành Công trong HT !!
Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm hai este có công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị m là
A. 25,2.
B. 20,1.
C. 26,4.
D. 25,0.
Giải thích các bước giải:
Thuỷ phân 2 este tạo 2 muối nên CTCT là:
{HCOOCH2C6H5:xHCOOC6H4−CH3:y{HCOOCH2C6H5:xHCOOC6H4−CH3:y
nX=27,2136=0,2(mol)nX=27,2136=0,2(mol)
nNaOH=0,25(mol)nNaOH=0,25(mol)
→{x+y=0,2x+2y=0,25→{x+y=0,2x+2y=0,25
→{x=0,15y=0,05→{x=0,15y=0,05
Muối: {HCOONa:0,2CH3C6H4ONa:0,05{HCOONa:0,2CH3C6H4ONa:0,05
→m=20,1g
vậy là đáp án B
Hội sinh hay quan hệ hội sinh (Commensalism) là một tương tác sinh học lâu dài và gắn kết với nhau (giống như cộng sinh) trong đó một bên trong quan hệ hội sinh các thành viên của một loài được hưởng lợi trong khi các loài khác không được hưởng lợi và cũng không bị tổn hại gì cả. Điều này khác với quan hệ cộng sinh, trong đó cả hai sinh vật đều có lợi và gắn kết chặt chẽ lẫn nhau, và quan hệ ký sinh (ký sinh trùng), trong đó một bên sẽ có lợi và gắn chặt với nguồn lợi đó trong khi bên kia (vật chủ) là đối tượng bị tổn hại. VD:Vi khuẩn lam Anabaena zollae và bèo hoa dâu
Hội sinh hay quan hệ hội sinh (Commensalism) là một tương tác sinh học lâu dài và gắn kết với nhau (giống như cộng sinh) trong đó một bên trong quan hệ hội sinh các thành viên của một loài được hưởng lợi trong khi các loài khác không được hưởng lợi và cũng không bị tổn hại gì cả. Điều này khác với quan hệ cộng sinh, trong đó cả hai sinh vật đều có lợi và gắn kết chặt chẽ lẫn nhau, và quan hệ ký sinh (ký sinh trùng), trong đó một bên sẽ có lợi và gắn chặt với nguồn lợi đó trong khi bên kia (vật chủ) là đối tượng bị tổn hại.