Vật AB cao 1cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Cách tk 36cm
a) Vẽ ảnh của A'B' của AB
b) TÍnh chiều cao và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6 : Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào ?
A . Nấm hương
B. Nấm mỡ
C . Nấm men
D . Nấm linh chi
Đáp án : C nha
a, lực đàn hồi
b,độ biến dạng của lò xo là:
15 - 10 =5 cm
c, vì độ đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của lò xo nên độ lớn lực đàn hồi của lò xo là 0,5 cm
10. Vì mùa hè tháp sẽ giãn nở => cao hơn mùa đông khi tháp co lại.
11. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh => vùng thủy tinh cạm nước nóng sẽ giãn nở. Dùng thủy tinh mỏng => nhiệt truyền nhanh => cả li đều giãn nở. Dùng thủy tinh dày => nhiệt truyền chậm => có vùng giãn nở, vùng không giãn nở => gây ra áp lực => thủy tinh vỡ.
12. Ròng rọc giúp phân tán lực, di chuyển đồ vật nặng chỉ với một lực kéo nhẹ hơn nhiều lần.
13. Vì khi vận chuyển, nếu gặp thời tiết nóng thì dù nước trong chai có diện tích để nở ra. Nếu đóng đầy sẽ bị xịt :v
thời gian hai máy bay đi đến khi mất liên lạc là bằng nhau
=> \(\frac{100}{v1}\)+1 = 0,5 + \(\frac{400}{\frac{v2}{1,5}}\)
=> v1 = \(\frac{100.v2}{600-0,5v2}\)(biến đổi)
khoảng cách hoạt động tối đa của thiết bị định vị là 800km nên khi mất tín hiệu khoảng cách giữa 2 máy bay là 800km
\(\sqrt{\left(100+\left(v1+100\right).1\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
(thay v1 bên trên vào biểu thức bấm máy tính được v2)
\(\sqrt{\left(100+100+\frac{100v2}{600-0.5v2}\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
=> v2=591,8 km/h
thay vào cái biểu thức v1 ở trên thì tính dc v1 = 194,6 km/h
đặt tay lên vở thì tay tắc dụng lực vào vở lực ma sát
viết phấn thì phấn tác dụng lực lên mặt bảng lực ma sát
Khi ngủ dậy bạn ngồi trên đẹm giường thì làm cho đệm giường hạ xuống thì đó là lực đàn hồi
ra ngoài kéo tay nắm của thì là lực kéo từ tay và cánh cửa
Càm vào cốc nước tác động lực tay nên chiếc cốc lực ma sát
\(1600kg\)gấp \(800kg\)số lần là:
\(1600:800=2\left(lần\right)\)
Cần cẩu (B) nâng 1600kg lên cao 10m hết thời gian là:
\(30\text{x}2=60\left(giây\right)=1\left(phút\right)\)
Cần cẩu (A) trong 1 phút chỉ nâng được 1000kg cao 10m còn cần cẩu (B) nâng 1600 kg cao 10m nên công xuất của cần cẩu B lớn hơn công xuất cần cẩu A.
a)Tự vẽ nhé!
b)Vì là TKHT nên:
-Khoảng cách của ảnh là:
\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d^'}\Leftrightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{36}+\frac{1}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{d^'}=\frac{1}{12}-\frac{1}{36}=\frac{1}{18}\Leftrightarrow d^'=18\left(cm\right)\)
-Độ cao của ảnh là:
\(\frac{h}{h^'}=\frac{d}{d^'}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{h'}=\frac{12}{18}\Leftrightarrow h'=18.1:12=1,5\left(cm\right)\)
xétΔOAB và ΔOA'B'
ABA′B′=OAOA′ABA′B′=OAOA′⇒ABA′B′=8OA′(1)ABA′B′=8OA′(1)
xétΔOFI và ΔF'A'B'
OIA′B′=12OF′+OA′OIA′B′=12OF′+OA′(2)
từ (1) và (2)⇒8OA′=1212+OA′8OA′=1212+OA′
⇔8.(12+OA')=12.OA'
⇔96+8.OA'=12.OA'
⇔8.OA'-12.OA'=96
⇔-4.OA'=96
⇔OA'=-24 cm
thay OA'=-24 vào (1)
1A′B′=8−241A′B′=8−24⇒A'B'=−13−13 cm