4/3+-11/31+3/10-20/31-2/5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2:
a: \(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{2014}}\)
=>\(5A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{2013}}\)
=>\(5A-A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{2013}}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}-...-\dfrac{1}{5^{2024}}\)
=>\(4A=1-\dfrac{1}{5^{2024}}\)
=>\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4\cdot5^{2024}}< \dfrac{1}{4}\)
Chiều rộng HCN là:
\(\dfrac{21}{10}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{21}{10}x\dfrac{2}{7}=\dfrac{3}{5}x\dfrac{1}{1}=\dfrac{3}{5}\)
Sửa đề: Diện tích là \(\dfrac{21}{10}m^2\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(\dfrac{21}{10}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{21}{10}\times\dfrac{2}{7}=\dfrac{42}{70}=0,6\left(m\right)\)
Bài 1:
Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Khi xếp hàng 10;12;15 thì đều dư 3 nên \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\)
=>\(x-3\in B\left(180\right)\)
=>\(x-3\in\left\{0;180;360;540;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;183;363;543;...\right\}\)
mà 0<x<400
nên \(x\in\left\{3;183;363\right\}\)
Khi xếp hàng 11 thì không dư nên \(x\in B\left(11\right)\)
mà \(x\in\left\{3;183;363\right\}\)
nên x=363
vậy: Số học sinh khối 6 là 363 bạn
\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{-11}{31}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{20}{31}-\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{4}{3}+\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\right)+\left(-\dfrac{11}{31}-\dfrac{20}{31}\right)\)
\(=\dfrac{4}{3}-1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{7}{30}\)