K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có lẽ là đề nhầm (Đề này trong tuyển tập "Bộ đề hính học lớp 9). Đúng ra phải là BE cắt AC tại M

16 tháng 2 2019

Cách khác nè Phương: (đây là phương pháp chỉ ra một giá trị rồi chứng minh các giá trị còn lại không thỏa mãn)

a/               Giải

+) Với n = 0 thì \(n^2+2n+12=12\) không là số chính phương.

+) Với n = 1 thì \(n^2+2n+12=15\) không là số chính phương.

+) Với n = 2 thì \(n^2+2n+12=20\) không là số chính phương.

+) Với n = 3 thì \(n^2+2n+12=27\) không là số chính phương.

+) Với n = 4 thì \(n^2+2n+12=36=6^2\) là số chính phương.

+) Với n > 4 thì \(n^2+2n+12\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+12-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow11>0\) (luôn đúng)

Do vậy \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\) (1)

C/m: \(n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-2n-12>0\)

\(\Leftrightarrow2n-8>0\) (luôn đúng do n > 4) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với n > 4 thì \(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\) hay \(n^2+2n+12\) không là số chính phương.

Vậy 1 giá trị n = 4

16 tháng 2 2019

b/  +)Với n = 0 thì \(n\left(n+3\right)=0\) là số chính phương

+) Với n = 1 thì \(n\left(n+3\right)=4\) là số chính phương

  +) Với n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)\Leftrightarrow n^2+3n-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow n-1>0\) (đúng với mọi n > 1) (1)

Ta sẽ c/m: \(n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-3n>0\)

\(\Leftrightarrow n+4>0\) (luôn đúng với mọi n > 0) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương.

Vậy n = 0;n = 1

Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác DBHb) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Tại sao?c) Tính góc ACB, biết góc BAH = 35 o-----------------------------------------------------------------------Mọi người vô đây bình chọn cho...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác DBH
b) Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Tại sao?
c) Tính góc ACB, biết góc BAH = 35 o

-----------------------------------------------------------------------

Mọi người vô đây bình chọn cho bạn mình giúp mình nhé.

Link :Đọc sách vì tương lai | HÃY CHĂM SÓC MẸ

Nhớ là ấn vào chữ ''bình chọn'' chứ đừng ấn vào chữ ''thích''.

Ai bình chọn sẽ được 3 tik đúng của mình,Bình chọn xong bạn có thể bình luận ở đây hoặc nhắn tin riêng để nhận tick

(Nếu không cần tick thì cứ giúp mình nhé ,cảm ơn nhiều)

 

2
15 tháng 2 2019

link:Đọc sách vì tương lai | HÃY CHĂM SÓC MẸ

16 tháng 2 2019

bn cũng thích lấy đại 1 câu hỏi còn chủ ý là nhờ bình chọn nhỉ? :) 

12 tháng 2 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

12 tháng 2 2019

oh

tui thích Pewdiepie lắm!!!!!!!

12 tháng 2 2019

mk nè nhưng ít chơi lắm

12 tháng 2 2019

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

10 tháng 2 2019

40\(13-y)-40/y=0

40[y-(13-y)/(13-y)y]=0

2y-13/(13-y)y=0

2y=13

y=13/2

toán lớp 7 mà

10 tháng 2 2019

\(\frac{40}{13-y}-\frac{40}{y}=0\)

\(\Rightarrow40\left(\frac{1}{13-y}-\frac{1}{y}\right)=0\)

\(\Rightarrow40\left(\frac{2y-13}{y\left(13-y\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{2y-13}{y\left(13-y\right)}=0\)

\(\Rightarrow2y-13=0\)

\(\Rightarrow y=\frac{13}{2}\)

10 tháng 2 2019

ĐKXĐ : \(x;y\ne0\)

\(x-y=-1\Leftrightarrow x=-1+y\)

Khi đó : \(\frac{2}{y-1}+\frac{3}{y}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y}{y\left(y-1\right)}+\frac{3\left(y-1\right)}{y\left(y-1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y+3y-3}{y\left(y-1\right)}=2\)

\(\Rightarrow5y-3=2y\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5y-3=2y^2-2y\)

\(\Leftrightarrow2y^2-2y-5y+3=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2-7y+3=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2-6y-y+3=0\)

\(\Leftrightarrow2y\left(y-3\right)-\left(y-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(2y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

TH1 : \(\hept{\begin{cases}y=3\\x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\x=2\end{cases}}}\)( thỏa mãn )

TH2 : \(\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{2}=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)( thỏa mãn )

Vậy....

10 tháng 2 2019

Tìm delta = b^2 -4ac =(-1)^2 -4.1.(-30) =1+120 =121

Tacó

 \(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)  =>  x1= 6         x2 = -5

10 tháng 2 2019

Sửa lại dùm mink chữ x thành chữ y nha

9 tháng 2 2019

Đề cho x y z tự dưng nhảy sang a,b,c là sao :)))

9 tháng 2 2019

 x^5+y^5≥x^2.y^2(x+y)

x^5+y^5≥x^2.y^2(x+y)

ta có: x^5+y^5=(x+y)(x^4−x^3y+x^2y^2−x.y^3+y^4)=(x+y)((x−y)^2(x^2−xy+y^2)+x^2y^2)x^5+y^5=(x+y)(x^4−x^3y+x^2y^2−xy^3+y^4)=(x+y)((x−y)^2(x^2−xy+y^2)+x^2y^2). Vì (x−y)^2(x2−xy+y2)≥0(x−y)2(x^2−xy+y^2)≥0 nên ((x−y)^2(x^2−xy+y^2)+x^2y^2)≥x^2y^2((x−y)2(x2−xy+y2)+x2y2)≥x2y2 nên ta có đpcm.

trở lại bài toán:

aba5+b5+ab≤aba2b2(a+b)+ab=1ab(a+b)+1=cabc(a+b)+c=ca+b+caba5+b5+ab≤aba2b2(a+b)+ab=1ab(a+b)+1=cabc(a+b)+c=ca+b+c

Tương tự với 2 cái còn lại rồi cộng lại được đpcm. 

x+y5≥x2.y2(x+y)x5+y5≥x2.y2(x+y)

thật vậy, ta có: x5+y5=(x+y)(x4−x3y+x2y2−xy3+y4)=(x+y)((x−y)2(x2−xy+y2)+x2y2)x5+y5=(x+y)(x4−x3y+x2y2−xy3+y4)=(x+y)((x−y)2(x2−xy+y2)+x2y2). Vì (x−y)2(x2−xy+y2)≥0(x−y)2(x2−xy+y2)≥0 nên ((x−y)2(x2−xy+y2)+x2y2)≥x2y2((x−y)2(x2−xy+y2)+x2y2)≥x2y2 nên ta có đpcm.

trở lại bài toán:

aba5+b5+ab≤aba2b2(a+b)+ab=1ab(a+b)+1=cabc(a+b)+c=ca+b+caba5+b5+ab≤aba2b2(a+b)+ab=1ab(a+b)+1=cabc(a+b)+c=ca+b+c

Tương tự với 2 cái còn lại rồi cộng lại được đpcm.