K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

P/s : tth_new làm bừa thôi à !

Số mol của khí A là:

nA = 5,6 : 22,4 = 0,25 ( mol )

Vì khí A có khối lượng là 16 gam

=> MA = 16 / 0 ,25 = 64 ( g/mol )

Ta có :

\(M_{NO_2}=14+16.2=46\left(g/mol\right)\)

\(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(g/mol\right)\)

\(M_{SO_2}=32+16.2=64\left(g/mol\right)\)

\(M_{CO_2}=12+16.2=44\)

=> Chất khí A đó là \(SO_2\)

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plzko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoib) Chứng minh các đoạn...
Đọc tiếp

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plz

ko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.

a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi

b) Chứng minh các đoạn thẳng MP,NQ,EF cùng cắt nhau tại một điểm 

c) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N,E,F,Q thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC ),M là trung điểm của BC,từ M kẻ đường thẳng song song với AC,AB lần lượt cắt AB tại E, cắt AC tại F.

a) Chứng minh EFCB là hình thang

b) Chứng minh AEMF là hình chữ nhật

c) Gọi O là trung điểm của AM.Chứng minh E và F đối xứng qua O

d) Gọi D là trung điểm của MC. Chứng minh OMDF là hình thoi.

Bài 3:Cho hình bình hành ABCD , trên AC lấy 2 điểm M và N sao cho AM=CN

a) Tứ giác BNDM là hình gì?

b) hình bình hành ABCD phải thêm điều kiện gì? Thì BNDM là hình thoi

c) BM cắt AD tại K . Xác định vị trí của M để K là trung điểm của AD.

d) Hình bình hành ABCD thỏa mãn cả 2 điều kiện ở b,c thì phải thêm điều kiện gì để BNDM là hình vuông

 

0

Đổi \(60cm^2=0,006,m^2\)

Áp suất của vật t/d lên mặt bàn là 

\(P=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{4}{0,006}=\frac{2000}{3}\)( N/m)

3 tháng 12 2019

Áp lực :

\(F=P=10.m= 10.4=40N\)

Diện tích tiếp xúc :

\(S=60cm^2=0,006m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt bàn :

\(p=\frac{F}{S}=\frac{40}{0,006}=\frac{20000}{3}\left(Pa\right)\)

#Riin

2 tháng 12 2019

a) \(\frac{3x+5}{2\left(x-1\right)}+\frac{4}{x-2}=\frac{\left(3x+5\right)\left(x-2\right)+4\cdot2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{3x^2-6x+5x-10+8x-8}{2\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{3x^2+7x-18}{2\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

b) \(\frac{2x^2+1}{4x^2-2x}+\frac{3-3x}{1-2x}+\frac{3}{2x}=\frac{2x^2+1+4x\left(3-3x\right)+2\cdot3\left(1-2x\right)}{4x\left(1-2x\right)}=\frac{2x^2+1+12-12x+6-12x}{4x\left(1-2x\right)}\)\(=\frac{2x^2-24x+19}{4x\left(1-2x\right)}\)

Đề này... bạn xem lại đi. Chứ thế này thì dùng máy tính cũng không làm nổi T-T

2 tháng 12 2019

\(=2x^2y-\frac{1}{2}x^2y^2-xy\left(2x-xy\right)\)

\(=xy\left(2x-\frac{1}{2}xy\right)-xy\left(2x-xy\right)\)

\(=xy\left(2x-\frac{1}{2}xy-2x+xy\right)\)

\(=xy.\frac{1}{2}xy\)

\(=\frac{1}{2}x^2y^2\)

2 tháng 12 2019

mọi người giải hết giúp em ạ

2 tháng 12 2019

a) MTC: 2xy

Quy đồng: \(\frac{2x-3y}{2xy}\) giữ nguyên

               \(\frac{x+2y}{x}=\frac{2y\left(x+2y\right)}{2xy}=\frac{2xy+y^2}{2xy}\)

b) \(\frac{2}{x^2-4x}=\frac{2}{x\left(x-4\right)};\frac{x}{x^2-16}=\frac{x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

MTC: x (x-4)(x+4)

Quy đồng : \(\frac{2}{x\left(x-4\right)}=\frac{2\left(x+4\right)}{x\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\frac{2x+8}{x\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

               \(\frac{x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\frac{x^2}{x\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

Học tốt nhé ^3^

2 tháng 12 2019

B A C M N E F O

\(\hept{\begin{cases}MN\perp AB\\MF\perp AC\\\widehat{BAC}=90^0\end{cases}\Rightarrow}\)tứ giác AEMO là hình chữ nhật

N là điểm đối xúng với M qua AB \(\hept{\begin{cases}NE=EM\\AE=EB\\MN\perp AB\end{cases}\Rightarrow}\)AMBN là hình thoi

2 tháng 12 2019

Hình vẽ (Nhập link rồi enter ra nhé, xin lỗi vì sự bất tiện): https://i.imgur.com/zZhSvQH.png

a) Xét tứ giác AEMO có: \(\widehat{BAC}=90^o;\widehat{AEM}=90^o;\widehat{AOM}=90^o.\)=> AEMO là hình chữ nhật

b) ta có: AEMO là hình chữ nhật (cmt) => ME//AO => ME//AC

do BM = CM (M là trung điểm của BC); ME//AC (cmt) => EA = EB 

Xét tứ giác AMBN có: 

       EM = EN (N đối xứng với M qua AB)

       \(AB\perp MN\)(            nt                 )

       EA = EB (cmt)

=> AMBN là hình thoi (đpcm)

Học tốt nhé! ^3^

2 tháng 12 2019

Bình phương 2 vế và biến đổi tương đương là ra

2 tháng 12 2019

Áp dụng BĐT Bunhiacopski

ta có \(ac+bd\le\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\)

mà \(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2=a^2+b^2+2\left(ac+bd\right)+c^2+d^2\)

\(\le\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}+c^2+d^2\)

\(=\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\right)^2\)

Lúc đó \(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)\(\le\left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\)