|x+2|+|x+3/5|+|x+1/2|=4x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do AI là tia phân giác của BAC (gt)
⇒ ∠BAI = ∠CAI
⇒ ∠BAI = ∠DAI
Xét ∆BAI và ∆DAI có:
AB = AD (gt)
∠BAI = ∠DAI (cmt)
AI là cạnh chung
⇒ ∆BAI = ∆DAI (c-g-c)
⇒ BI = ID (hai cạnh tương ứng)
b) Do ∆BAI = ∆DAI (cmt)
⇒ ∠ABI = ∠ADI (hai góc tương ứng)
Mà ∠ABI + ∠EBI = 180⁰ (kề bù)
∠ADI + ∠CDI = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠EBI = ∠CDI
Xét ∆IBE và ∆IDC có:
∠EBI = ∠CDI (cmt)
BI = ID (cmt)
∠BIE = ∠DIC (đối đỉnh)
⇒ ∆IBE = ∆IDC (g-c-g)
c) Do ∆IBE = ∆IDC (cmt)
⇒ BE = DC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = AD (gt)
⇒ AE = AB + BE = AD + DC = AC
∆AEC có:
AE = AC (cmt)
⇒ ∆AEC cân tại A
⇒ ∠AEC = (180⁰ - ∠EAC) : 2 (1)
∆ABD có:
AB = AD (gt)
⇒ ∆ABD cân tại A
⇒ ∠ABD = (180⁰ - ∠BAD) : 2 = (180⁰ - ∠EAC) : 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠AEC = ∠ABD
Mà ∠AEC và ∠ABD là hai góc đồng vị
⇒ BD // EC
Lời giải:
Đặt $\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=t$
Áp dụng TCDTSBN:
$t=\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1+a_2+a_3+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}$
$\Rightarrow t^n=\left[\frac{a_1+a_2+a_3+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\right]^n(*)$
Lại có:
$\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}.\frac{a_3}{a_4}....\frac{a_n}{a_{n+1}}=t.t.t....t$
$\Rightarrow \frac{a_1}{a_{n+1}}=t^n(**)$
Từ $(*)$ và $(**)$ ta có:
$\left[\frac{a_1+a_2+a_3+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\right]^n=\frac{a_1}{a_{n+1}}$ (đpcm)
Lời giải:
Số học sinh khá giỏi chiếm số phần trăm số hs cả lớp là:
$100-50=50$ (%)
Tổng số học sinh khá giỏi là: $10+15=25$ (hs)
Số học sinh cả lớp là: $25:50\times 100=50$ (hs)
Số học sinh trung bình: $50\times 50:100=25$ (hs)
a;Số học sinh giỏi và khá so với số học sinh cả lớp chiếm số phần trăm là:
100% - 50% = 50%
50% ứng với số học sinh là: 10 + 15 = 25 (học sinh)
Số học sinh cả lớp là: 25 : 50 x 100 = 50 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 50 - 25 = 25 (học sinh)
Số học sinh khá chiếm số phần trăm là: 15 : 50 x 100% = 30%
Số học sinh giỏi chiếm số phần trăm là: 100% - 50% - 30% = 20%
b, Ta có biểu đồ hình quạt tròn dưới đây
\(-\dfrac{6}{x}=\dfrac{9}{-15}\)
\(\Rightarrow9x=\left(-6\right).\left(-15\right)\)
\(\Rightarrow9x=90\)
\(\Rightarrow x=90:9\)
\(\Rightarrow x=10\)
a) \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\times\left(2-\dfrac{3}{5}\right)\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\times\dfrac{7}{5}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{15}\\ =\dfrac{5}{15}-\dfrac{7}{15}\\ =-\dfrac{2}{15}\)
b) \(\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{15}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{10}{15}+0,5\\ =\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{8}{9}\right)-\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{10}{15}\right)+0,5\\ =\dfrac{9}{9}-\dfrac{15}{15}+0,5\\ =1-1+0,5\\ =0,5\)