Dựa vào atlat địa lí việt nam từ đâor Bạch Long Vĩ đến đảo phú quý theo đường chim bay dài khoảng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết chúng ta phải xác định được:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam:
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Đường kinh tuyến , vĩ tuyến giúp ta xác định vị trí của mọi địa điểm trên Trái đất
Tại Thanh Hóa, đoàn đã đến khảo sát nghề chế biển thủy sản thuộc Phường Quảng Tiến, và làng nghề đồ lưu niệm từ sản phẩm biển thuộc Phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, Làng nghề mắm Nga Bạch – Xã Nga Bạch và làng nghề chiếu cói Nga Tiến – Xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn.
Thanh Hóa có làng nghề ở phường Quảng Tiến, phường Trường Sơn, thành phố Sầm Sơn,...
1 vài làng nghề là làng nghề đan lát xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa; làng nghề chế biến hải sản phường Hải Thanh, thị xã Nghi Sơn…
Sao Mộc là hành tinh thứ năm từ Mặt trời trở ra. Theo Universe Today, sao Mộc có đường kính ở xích đạo 142,984 km, gấp hơn 11 lần so với Trái đất.
Sao Mộc có khối lượng gấp 2,5 lần tất cả hành tinh trong Hệ Mặt trời cộng lại. Còn Mặt trời chiếm 99,9% khối lượng của cả Hệ Mặt trời.
Sao Mộc thuộc nhóm hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt trời, bên cạnh sao Thổ. Sao Thiên Vương và sao Hải Vương được gọi là hành tinh băng khổng lồ, các hành tinh còn lại là hành tinh đất đá.
Thuật ngữ "Dải Ngân hà" (Milky Way) lại là tên riêng của một thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta. Dải Ngân hà là một thiên hà xoắn ốc có đường kính khoảng 100.000 đến 120.000 năm ánh sáng, và chứa khoảng từ 100 đến 400 tỷ ngôi sao.
Mối quan hệ giữa đất và sinh vật: Đất và sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau cụ thể:
Đất vừa là môi trường sống, vừa là nguồn dinh dưỡng phong phú cho nhiều loài sinh vật. Đất là giá thể cho cây, cung cấp nước, chất khoáng, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Nhiều loài vi sinh vật, động vật có môi trường sống trong đất, nhiều loài thường ở trong đất để tránh các điều kiện không thuận lợi. Độ phì của đất có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
Các hoạt động sống của sinh vật diễn ra trong đất đóng vai trò chủ đạo trong hình thành đất. Rễ của các loài thực vật cung cấp các chất hữu cơ cho đất, giữ đất. Các vi sinh vật trong đất phân giải xác sinh vật sau đó tổng hợp thành mùn làm cho đất tơi xốp giàu dinh dưỡng. Động vật sống trong đất cũng làm biến đổi tính chất đất.
thỏ vằn, mèo rừng được ghi nhận xuất hiện lần đầu tiên tại 2 khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Đakrông. Ngoài ra một số loài như vượn, khỉ vàng, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi lợn, voọc ngũ sắc; gà lôi lam; trĩ, sơn dương; cầy gấm; cầy vòi mốc ngày càng ghi nhận được nhiều hơn
Đới nóng | Đới lạnh | Đới ôn hòa | |
Phạm vi |
Xung quanh 2 đường chí Tuyến |
Từ vòng cực lên cực ở cả 2 bán cầu. |
Từ 2 chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu |
Khí hậu |
Nhiệt độ cao, chế độ mưa khác nhau tùy khu vực. |
Khắc nghiệt |
Khá ôn hòa |
Thực vật |
Phong phú, đa dạng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van, ... |
Thực vật nghèo nàn, chủ yếu là cây thân thảo thấp lùn, rêu, địa y, ... |
Rừng taiga, cây hỗn hợp, rừng lá cứng. |
Động vật |
Phong phú, đa dạng. |
Các loài thích nghi với khí hậu lanh. | Các loài di cư và ngủ đông |
1. Đới nóng
+) Nhiệt độ nóng quanh năm
+) Lượng mưa trung bình khoảng 1000mm - 2000mm mỗi năm
+) Gió hoạt động chính là gió Tín Phong ( gió Mậu Dịch )
2. Đới ôn hòa
+) Nhiệt độ trung bình trong năm dưới 20 độ C
+) Lượng mưa trung bình khoảng 500mm - 1000mm mỗi năm.
+) Gió hoạt động chính là gió Tây Ôn Đới
3. Đới lạnh
+) Nhiệt độ trung bình trong năm dưới 10 độ C
+) Lượng mưa trung bình khoảng dưới 500mm mỗi năm
+) Gió hoạt động chính là gió Đông Cực